Chuyên đề nhận biết - tách chất

Trogn các pu trên, đã có một nhiều bài báo làm về phần này, cái này cũng ko khó lắm đâu.

Ban zezo noi dung rui day. Day chinh la cau cua de thi chon quoc te. Mình có một anh bạn cho mình , nhưng mình thấy có nhiều bài giải thấy chưa chắc chắn muốn được thỉnh giáo các ca ca

Bạn haiph12 có thể chia sẽ đề thi quốc gia và quốc tế khác với pà con ko? Đặc biệt là đáp án các năm của đề thi quốc gia. Mình đang rất cần đề thi và đáp an thi QG các năm. Cám ơn nhìu

He he… nhận biết là một trong những phần hay nhất của hoá học :nhamhiem và cũng không ít người bó tay đối với bài tập này… vì vậy chúng ta hãy cùng nhau thảo luận nhé :ot (

    Cho thử bài này nè... làm cho vui nha... nhận biết K+ Na+ Ba2+ Ca2+ :nhamhiem 

<với K+ có thể dùng Na3Co(NO2)6 mà nhận biết :nhamhiem nhưng hơi quá khó với các bạn nhỉ :chui ( vậy cứ nhận biết bình thường đi ^ ^ :matkinh (

Nhúng đũa thủy tinh vào các dd rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn: -K+ cho ngọn lửa màu tím -Na+ cho ngọn lửa màu vàng -Ba2+ cho ngọn lửa màu vàng lục -Ca2+ cho ngọn lửa màu da cam chẳng bít có đúng kô nữa :suytu (

òa… đáp án được chấp nhận tuy nhiên với ion thì cách trên nhìu lúc không dùng được trong thực tiễn <nhận bít K+ thì ok vì nó luôn cháy được hehe> còn mấy cái kia mình làm cho nó kết tủa bay hơi gì đó tốt hơn Khánh à ^^ Cho thêm bài này cũng tàm tạm nè : Nhận biết Zn Al Fe Cu bằng hai cách khác nhau :liemkem ( ai ngon thì làm ba cách luôn càng tốt :bidanh( vui vẻ nhé :nghimat (

Zn,Al,Fe,Cu Cách 1: tác dụng dung dịch xút, kẽm và nhôm (nhóm 1) tan, sắt và đồng (nhóm 2) không tan. Nhóm 1 cho tác dụng dung dịch amoniac, kẽm tan còn nhôm không tan. Nhóm 2 cho tác dụng axit clohidric, sắt tan còn đồng không tan. Cách 2: Cho tác dụng axit clohidric, chỉ có đồng không tan. Còn lại nhôm, sắt, kẽm, cho tác dụng axit nitric đặc nguội, chỉ có kẽm tan. Còn lại nhôm và sắt cho tác dụng xút thì chỉ có nhôm tan. Cách 3: Đốt cháy 4 kim loại thì oxit sắt có màu nâu đỏ, oxit đồng có màu đen, oxit nhôm và kẽm có màu trắng. Cho 2 kim loại này tác dụng với dung dịch amoniac thì chỉ có kẽm tan. Cách 4: (vật lý) nhôm nhẹ nhất, đồng có màu đỏ, sắt và kẽm thì sắt có lớp oxit màu nâu đỏ bám ở ngoài còn kẽm có lớp oxit màu trắng.

Cách của bạn về lý thuyết hoàn toàn hợp lí nhưng xét trong thực tiễn thì chỉ có cách 1 và 4 là thực hiện được vì Trong cách 2 ko có rang giơí rõ ràng để phân biệt axit nóng với axit nguội , vì thế sẽ xảy ra khả năng Al và Fe tác dụng với HNO3 Trong cách 3 phản ứng cháy có thể xảy ra ko hoàn toàn để phân biệt màu

Cách 5 nè… gợi ý thui… Al + Fe bị thụ động hoá trong H2SO4 đặc nguội … vậy đó làm thử đi ^^

Nào nào làm tiếp về nhận biết nhá :bepdi(
Không dùng thêm hóa chất nào khác nhận biết K2S BaCO3 Ca(OH)2 NaAlO2 Zn(NH342 toàn muối khan cả :nhamhiem bằng ba cách cho oách nhá :rau (

@Voldermort: Vol có thể nói rõ hơn về axit nóng và lạnh được không? Đúng là trước giờ Tiger chỉ làm nhận biết theo sách vở nên về thực nghiệm thì không biết.Nhưng axit nóng và lạnh có thể phân biệt một cách định tính là 1 loại ở 80oC gọi là nóng và 1 loại ở 10oC gọi là lạnh.Còn về màu sắc oxit thì Tiger nghĩ nhận ra dễ dàng thôi.

vậy bà con thử nhận biết đá vôi, thạch cao khan, muối ăn, Magie cacbonnat xem

đá vôi, thạch cao khan, muối ăn, Magie cacbonnat lần lượt có công thức phân tử là CaCO3 CaSO4 NaCl MgCO3

Có thể làm đơn giản như sau… cho một ít mẫu thử vào nước cái nào tan hoàn toàn là NaCl Các mẫu thử còn lại thu lấy khan sau đó nung lên rồi đem mẫu sau khi nung vào nước ~~> làm đục nước là mẫu của CaCO3 ban đầu vậy ta còn CaSO4 và MgO lúc này cho vào acid như HCl chẵn hạn thằng nào tan là mẫu MgO ~~> MgCO3 vậy là kết thúc <còn nhiều cách hay hơn> tự viết pt hh nhé ^^

Nung CaCO3 đến đc nhiệt độ nó phân hủy (~900độC) mà chả lẽ CaSO4 nó ko phân hủy nổi à :lon (

Thôi thì xem thử cách nì có dc ko! Lấy mỗi chất 1ít làm mẫu thử! Cho các mẫu thử vào dd HCl . Mẫu nào tan cả là NaCl. Mẫu nào chả tan zì nhìu là CaSO4. Mẫu tan và tạo khí là CaCO3 và MgCO3(do tạo CO2 ) Cho NaOH vào 2 dd vừa tạo khí. Dd nào tạo kết tủa trắng là dd chứa Mg2+ => ban đầu mẫu thử bỏ vào là MgCO3. Vậy dd còn lại là chứa Ca2+=>ban đầu mẫu thử bỏ vào là CaCO3.

Cách của Tiger: Hoà tan vào nước, NaCl tan, còn lại không tan. Sục CO2 vào, tan nhanh là CaCO3, tan chậm là MgCO3, hông tan là CaSO4.

CaSO4 than ôi phải trên 1000C nó mới bắt đầu phân huỷ… nó hình như là khoảng 1400C thì phải <chã nhớ rõ nữa hehe> mà nhiệt độ phân huỷ của nó cao hớn SrSO4 chứ các anh nhỉ? :batthan ( <anh nào tách CaSO4 và SrSO4 xem ^^ ~~> em bó tay )

      Tuy nhiên cách em làm đúng là dỡ tệ  :sacsua (  cách của hai anh xem ra hay hơn nhiều. 

       Nhận biết Ca(NO2)2 Ca(NO3)3 NaNO3 và Ba(NO3)2  :sacsua (   :sacsua (

Đề nghị pp điều chế Fe từ hh FeCuS2… Tách Ca Ba Fe Zn … <thực tế làm gì có mà tách hê> :nhau (

Đốt hh trong kk dư tạo thành Fe2O3 và CuO. Lấy chất rắn đem hòa tan vào HCl dư gòi cho NaOH dư tạo kết tủa gòi cho thêm dd NH3 vào để tạo phức Cu(NH3)42 tan, còn Fe(OH)3 tách, nhiệt phân và cho H2 dư đi qua Fe2O3 thu Fe

Nghe đâu cái phức Zn(NH3)42 chỉ tồn tại trong dd thoai, đâu có tồn tại dưới dạng khan

Đầu tiên là nhúng đũa thủy tinh gòi đốt trên đèn cồn nhận dc dd Ba(NO3)2, NaNO3 và 2 dd muối Ca2+, sau đó đem 2 dd nì nhỏ vài giọt acid j` cũng dc (miễn là loãng và kô có tính OXH) gòi bỏ Cu dzô, dd nào có khí thoát ra là Ca(NO3)2, còn lại là Ca(NO2)2