capsaicin trong quả ớt

Các pác ơi! Hiện tại em đang tìm đề tài về capsaicin trong quả ớt, theo em bít công dụng của nó la có thể diệt dc tế bào ung thư:nghi ( nhưng em ko bít phương pháp trich ly như thế nào:24h_093:. Các pác ai có phương pháp trích ly hay qui trinh tao ra capsaicin lam ơn cứu với:24h_104:

You probably COULD extract the capsaicin from peppers at home, if you had all the equipment to do it safely, but I don?t recommend it. Read the following:

“Pure capsaicin is so powerful that chemists who handle the crystalline powder must work in a filtered “tox room” in full body protection. The suit has a closed hood to prevent inhaling the powder. Said pharmaceutical chemist Lloyd Matheson of the University of Iowa, who once inhaled some capsaicin accidentally: “It?s not toxic, but you wish you were dead if you inhale it.” “One milligram of pure capsaicin placed on your hand would feel like a red-hot poker and would surely blister the skin,” said capsaicin expert Marlin Bensinger.” http://www.fiery-foods.com/dave/capsaicin.asp

?NOTE: The extract is very noxious and will cause contact burns on exposed skin; all extraction steps should be carried out in a hood.

Extraction. From the available equipment in the laboratory (see the list below) determine the method by which you will most efficiently and completely extract all the capsaicin from the pepper material which you brought to class. Your sample must be a fresh pepper and you are to weigh exactly 10 g of it of the whole pepper for extraction ~ for competition purposes there is to be no selective isolation of parts of the pepper; it is suggested you finely “chop” your pepper prior to extraction. Divert a small proportion of the chopped sample for dry weight determination (see the TA). The extraction solvent to be used is acetonitrile. Vacuum filtration flasks with Buchner funnels are to be used to remove insoluble plant parts. The volume of your extract must be 25 ml (Volume must be measured exactly, if necessary rinse with 5 ml more ACN). Be aware of the time required for the method you choose. Transfer 1 ml of extract to a 10 ml volumetric flask and dilute to the 10 ml mark with deionized water. This diluted sample must next be cleaned up for analysis.?

?Acetonitrile burns with a luminous flame. It may cause explosions when in contact with strong oxidizers; nitrogen-fluorine compounds are potentially explosive in contact with it. It can react violently with sulfuric acid, oleum, chlorosulfonic acid, and perchlorates. It forms explosive mixtures with air.?

Capsaicin is found only in chile peppers and in no other plant, animal, or mineral. Detectable to the human taste buds to one part in one million, this powerful alkaloid is extracted from hot chiles as an oleoresin (thick oil) used in super-hot sauces and pepper sprays. The oleoresin is refined into a white crystalline powder that is so toxic that technicians can work with it only in clean rooms while clothed in protective suits with filtered air. Many experts believe that capsaicin?s use as a medicine has a great future that scientists are just beginning to discover. http://www.fiery-foods.com/dave/cap2000.html

I?d recommend the following as a replacement to extracting the capsaicin. ?Whether you use dried red chiles from a ristra or buy them by the bag, you can grind them into a powder that can then be used as a base for sauces or for seasoning foods. Fiery-foods.com suggests using an electric coffee grinder to make chile power ? but use another grinder for coffee beans. If you?d prefer, you can rehydrate dried chile pods. Here, from zianet.com, is how to go about it: Select about a dozen dried chiles and wash them in warm water. Wear gloves while handling the pods. – Remove the stems, seeds and veins. If you prefer a hotter chile, leave some of the membranes and seeds. – Put chiles in a saucepan with 2 cups water. Bring to a boil, then simmer for about 10 minutes. – If not fully rehydrated, remove from heat, cover the pan and let steam for a few minutes until chiles are soft and pliable. – Taste the chile water: If it?s bitter, replace it with 2 cups fresh water. – Pour the mixture into blender and pur e until smooth. Strain through a sieve or colander to remove the chopped bits of skin and any remaining seeds. – Freeze or use right away.? http://66.102.7.104/search?q=cache:B8IOsLIEg6EJ:www.springshomeandgarden.com/fullStory.jsp%3Fid%3D2472+extracting+capsaicin+from+peppers&hl=en

?Capsaicin, however, is rather expensive. To avoid these costs Vinik recommends making your own capsaicin-like cream by mixing three teaspoons of cayenne pepper in a jar of cold cream.

If you decide to use either type of cream, special care must be taken when applying it to prevent irritation to other parts of the body. Users should wear gloves and apply only a thin layer of the cream. If it is applied too thick, it may dry and chip off creating a powder that can irritate the mucous membranes of the eyes, nose, mouth and lungs.? http://www.diabeteshealth.com/read,1027,1118.html

" Kancor’s Capsicum Oleoresins and Capsaicin Crystals are manufactured by a proprietary process to yield high purity, heavy metal free extracts. These products are free of all pathogens." http://www.omniactives.com/capsaicin.htm

This is an interesting article on capsaicin.

Thực tế trong ớt không chứa duy nhất capsaicin. Ớt có thể chứa:

Capsaicin - (8-Methyl-N-vanillyl-trans-6-nonenamide) ( chiếm 65-70%) [b]Dihydrocapsaicin /b( chiếm 19-25%) [b]Nordihydrocapsaicin /b ( chiếm 5-8%) [b]Homodihydrocapsaicin /b ( chiếm 0.4-1.2% ) Homocapsaicin ( (3E)-N-(4-Hydroxy-3-methoxybenzyl)-9-methyldec-7-enamide) (chiếm 0.2-0.8%)

Các chất này không tan trong nước, tan tốt trong cồn và chất béo.

Do đó,để trích ly, chúng ta thực hiện việc hòa tan/bay hơi trong cồn. Để bảo quản thì hòa tan trong glycerin hoặc dầu ăn.

Các chất này có trong hạt và thịt của trái ớt. Bạn có thể xay ớt ra. Ngâm chúng trong cồn 98 độ trong 1 ngày.Lọc qua giấy lọc. Sấy nhẹ ở 40 độ C cho đến khi bay hơi hết cồn. Bạn sẽ thu được bột sáp vàng.Hòa tan,lọc lần nữa để làm sạch lượng sáp. Khoảng 5 kg ớt sừng trâu có thể thu được 150-300 gram hỗn hợp các chất capsaicin dạng tinh thể không màu hay ở trạng thái sáp đục.

Lưu ý khi thực hiện cần phải đeo mặt nạ có bảo hộ mặt, đeo găng tay.Phòng thí nghiệm phải thoáng khí.Khi sấy,cần sấy trong lò sấy có chế độ hút khí. Không phơi dung dịch cồn chứa chất này ngoài nắng.

Cần đọc kỹ các thông tin an toàn khi tiếp xúc với chất này trong quá trình thí nghiệm.

cám ơn anh teppi nhiều. hình như anh đã nghiên cứu về capsaicin rồi phải không. mà thông tin an toàn của hóa chất này anh có không share cho em với nha. cám ơn anh trước

Thanks anh nhiều!!! Nhưng trong ớt có nhiều chất như vây thì cách trích ly của anh làm sao lấy được capsaicin mà ko có lẫn những chất khác hả anh?:chaomung

hê trích ly dựa vào dì hả bạn , phải chăng nó dựa vào khả năng hòa tan tương đối của cấu tử cần tách với dung môi thêm vào .vậy ở đây công việc của bạn là từ công thức hóa học của nó màg tìm dung môi có tính hòa tan tốt với nó mà ít hoặc ko hòa tan các chất khác . tất nhiên việc này ko phải làm một lần và cũng ko phải là lúc nào cũng hiệu quả do đặc thù của trích ly là tốt với hệ loãng và có nhiệt độ thấp (dễ phân hủy nhiệt đó). :021_002: mình cũng chưa nếu bật được nhưng chắc là khá đủ rồi đó. có gì bạn cứ hỏi minh sẽ trả lời nếu biết ok?

Hiện tại, trong nghiên cứu dược liệu, người ta dừng lại ở mức này. Lý do: tất cả đều có công dụng tốt gần như nhau và chi phí tách ra là qua 1cao so với lợi ích thu vào. Nhưng bạn có thể tách ra bằng phương pháp sắc ký gel. Lượng tách ít và tốn kém đó.

anh ơi tách sắc ký mần chi anh em thấy tách vậy là quá ổn rồi mà ! khác biệt về cấu tạo rõ vậy chắc chỉ hai lần là ok à mà hàm lượng lớn vậy thì thì nó xảy ra ào ào à.

@huyngoc: để biết việc tách chất của bạn có tốt hay không thì dùng sắc ký bản mỏng (TLC, Thin layer chrotomagraphy), hệ ít phân cực hơn một chút so với dung môi bạn dùng để ly trích . Với điều kiện bạn có chất chuẩn (ở đây là capsaicin, có thể đặt mua ở các cơ sở y tế chẳng hạn) và so sánh là biết ngay kết quả (chấm bản cho cùng vệt Rf …). Bạn xem thêm lý thuyết về hợp chất tự nhiên và sắc ký sẽ hiểu rõ . Mình tiếp lời anh Teppi một chút là anh dùng dung môi ethanol (thông dụng và rẻ tiền hơn dung môi acetonitril như bài mình post), đây là dùng môi vạn năng có thể hòa tan tốt nhiều hợp chất hữu cơ, nếu mẫu của bạn chứa phần lớn hợp chất cần ly trích (ở đây là capsacin chứa phần lớn trong hạt ớt) và bạn không cần tinh khiết lắm thì có thể dùng cách này . Do bao quanh ớt có 1 lớp sáp (parafin, alkan) bảo vệ (bạn lấy nước nhỏ giọt lên quả ớt tươi thấy không có nước đọng lại chứng minh điều này, do capsaicin có dây alken dài nên khi ly trích sẽ kéo theo lớp sáp này, cần loại bỏ . Sấy nhẹ 40oC bằng cách chỉnh nhiệt tủ sấy khoảng 40oC hoặc đun cách thủy, kiểm soát nhiệt bằng nhiệt kế, thêm bớt nước nếu cần . Sau khi thu sản phẩm dạng bột thì phải cẩn thận, đeo khẩu trang, kính bảo hộ khi làm việc với nó, như trên mình đã post, capsaicin không độc, nhưng thà chết còn hơn hít phải nó! Ngoài ra trong ớt chín có betacarotene gây màu đỏ, bạn cũng có thể thu được hợp chất này! Qui trình ly trích: 10 g hạt tiêu xay nhuyễn (ớt băm nhuyễn), phơi khô, chiết với 25 mL acetonitril, lọc lớp hữu cơ, tráng với 5mL acetonitril, bay hơi dung môi thu sản phẩm . Cách 2: mang găng tay bảo vệ, rửa ớt với nước ấm, bỏ cuống, cắt nhỏ, bỏ vào chảo, thêm 2 ly nước, đun sôi, nấu nhỏ lửa khoảng 10 phút . Nếu thấy tinh thể kết tinh thì để nguội, thêm ít nước và đun sôi lại, để lửa “liu riu” vài phút . Đổ hỗn hợp lọc vào máy xay sinh tố, làm lạnh thu sản phẩm .

Mấy anh chị cho em hỏi, trong ớt có tinh dầu không ạh.?

Muốn biết trong ớt có tinh dầu không, em lấy bộ phận cần khảo sát (vỏ hoặc hạt …) xay nhuyễn, cho vào nước, nấu sôi, dẫn hỗn hợp hơi bay lên qua bình rồi làm lạnh, phần chất lỏng ngưng tụ sẽ gồm nước và tinh dầu (nếu có). Tinh dầu không tan trong nước sẽ tách lớp nổi bên trên . Cách thứ hai là giải phẩu sinh học tìm các túi chứa tinh dầu . Cách cuối cùng là tìm các bài báo có nghên cứu về cây này, với điều kiện biết tên khoa học (tra trong từ điển) rồi tìm kiếm trong sách vở, tư liệu thư viện, mạng, diễn đàn … sẽ có câu trả lời . Chúc bạn thành công . Thân!

Em đã làm như vậy, lôi cuốn hơi nước trong vòng 10 tiếng thì hứng đc phần chất lỏng ngưng tụ chỉ có 1 lớp trong suốt, và xung quanh ống gạn có xuất hiện nhưng váng máu trắng ( ít), sau khi sôi khoảng 6 tiếng thì các váng xuất hiện nhiều hơn. Lớp chất lỏng vẫn chỉ có 1 lớp. Có ai đã từng làm TN này có thể giải thích giùm em đc kô ạh :slight_smile:

Muốn biết lớp chất lỏng của bạn là nước hay tinh dầu thì bạn cho 1 giọt nước bằng ống nhỏ giọt vào, nếu giọt nước không tan và lắng xuống đáy thì chất lỏng của bạn là tinh dầu, nếu giọt nước hòa tan ngay thì chất lỏng đó có thể là nước. Đó chỉ là kiểm tra sơ bộ, nếu muốn chắc ăn bạn cho sắc ký lớp mỏng hoặc chạy GC . Lớp váng màu trắng mình nghĩ là sáp (parafin, dây alkan), lớp sáp này bao bọc quanh lớp vỏ thịt ớt để chống thấm nước, có ngay cả bên trong thịt và hạt . Bạn đọc lại bài viết của anh Teppi cũng như tìm thêm tài liệu để biết thành phần và đưa ra dự đoán chính xác hơn . Thân!