Các vấn đề về thuật ngữ tiếng Anh trong Hóa Học

Mình biết từ nào nói từ ấy nghen :cuoi (

  • Crystallite: mầm tinh thể
  • Mesoporous: bạn tham khảo link này xem sao nhé: Mesoporous material - Wikipedia
  • Codoped: tìm không ra bạn ơi…:cuoi (

“codoped” tìm hổng ra thì nên dịch tách ra là “co-doped” theo từ gốc “doped”. Thường tiếp đầu ngữ “co” (dịch ra đồng hay cùng, v.v. tùy câu văn cụ thể) thêm vào là chỉ sự kết hợp từ hai yếu tố trở lên. Ví dụ như: “Erbium doped and erbium-ytterbium codoped glass lasers”

mesoporous là mao quản trung bình; vật liệu mao quản trung bình mesoporous material nằm trong số 4 lớp vật liệu: nano-, micro-, meso-, macro-

Theo mình biết thì meoporous thuộc loại vật liệu xốp (porous material), và theo phân loại của IUPAC thì có porous material có 3 loại chính tùy theo kích thước lỗ Mình ko rõ vật liệu nanoporous có kích thước lỗ sao? Liệu IUPAC có update bảng fân loại ko nhỉ? (1 trong những) Tài liệu tham khảo (:P)

:hutthuoc(

Mọi người giúp em chuyển đoạn này sang tiếng Việt với ạ Lithiated layered transitional metal oxide materials. Em ko biết dịch từ “lithiated” sao nữa…hix hix…Thanks mọi người nhìu nhìu ạ! :hun (:hun (: hun (

lithiated layered … có nghĩa là phủ lớp lithium. Cả đoạn trên có nghĩa là phủ lớp lithium lên vật liệu oxide của kim loại chuyển tiếp.

Regard !

Cả nhà cho em hỏi thêm về nghĩa tiếng Viêt của vài cụm từ sau đây ạ ^^ cyclic voltammetry, galvanostatic charge discharge experiments

Và từ rms trong câu sau đây: The rms roughness of as deposited thin films was determined by atomic force microscopy studies nữa ạ ^^

Thanks cả nhà nhìu nhìu!!! :hun ( :hun ( :hun (

Quét thế vòng, thế tĩnh galvani, nghiên cứu về sự nạp nhả điện hoặc nghiên cứu về sự nạp nhả điện bằng kĩ thuật quét thế vòng, thế tĩnh galvani.

Và từ rms trong câu sau đây: The rms roughness of as deposited thin films was determined by atomic force microscopy studies nữa ạ ^^

rms = root mean square

Về toán học mình cũng ko rành lắm, nhưng hiểu nôm na, đây là một phép định lượng các độ lớn khác nhau bằng phương pháp thống kê. Đây là một thuật toán, trong máy phổ AFM có cài đặt (giống như frourier transform (FT) vậy). Trong câu trên, rms roughness of as (as or a ^_^) deposited thin films was determined by atomic force microscopy. thì “rms roughness” chính là phép đo độ sần sùi (roughness) của surface. Thường dùng phép đo này đối với các vật liệu trước và sau add dopant, hoặc có thể khảo sát sự biến đổi bề mặt theo tỉ lệ dopant.

Hix hix…cả nhà giúp em dịch câu này với ạ…em “chuối” quá không dịch nổi :bepdi( :danhnguoi…hix hix…

“The main lithium intercalation and deintercalation peaks with the same peak potential separation of 40 mV, indicating that these samples have basically the same thermodynamic reversibility for intercalation and deintercalation of Li ions”

Em cảm ơn cả nhà nhiều ạ! :hun ( :hun ( :hun (

Dịch đơn giản thui, nhưng tieulytamhoan cho mình biết câu trên trong bài gì, đang nói về phổ đồ gì vậy !? :nghe (

Phổ Cyclic voltammograms của LiCoO2 í mà ^^. Fig. 5

Mình ko bít tí ti gì về mảng này hết. Mong nhận được sự giúp đỡ của BM và các cao nhân cùng các anh em. :chaomung

hehe, kiếm một cái thanks nào ! Các peak chính đặc trưng cho sự đan xen vào và chui ra của lithium hiển thị trên phổ đồ có thế tách ở 40 mV, điều này cho thấy các mẫu trên có cùng cân bằng chuyển hóa nhiệt động giữa hai dạng đan xen và chui ra khỏi mạng (hay khoang) chất nền của ion Lithium.

Thanks đi nào ! hehe ! Goodluck !

Pt(111) substrate were prepared as follows. Si(100) wafers, covered with 1000 A° of SiO2, was used as substrates. A Ti (500 A°) buffer layer and Pt(111) (1000 A°) current collector were deposited on the SiO2/Si wafer by RF-magnetic sputter. Pt(200) substrates were made as Pt(200) (1500 A°)/TiO2 (150 A°)/ SiO2/Si substrate using the same process. Thin films of the LiCoO2 precursor solution were deposited on each Pt current collector by means of a spin coating technique.

The solution was spin-coated on the substrate at 3000 rpm for 30 s. The spin-coated substrates were dried at 380 jC to evaporate the solvents and the organic materials from the solutes. We repeated this process for eight times in air and made the ‘‘as-deposited’’ films. The ‘‘as-deposited’’ films were annealed at 600–750 độ C in an O2 atmosphere for 10 min.

Cả nhà giúp em dịch nghĩa từ “current collector” trong đoạn văn trên với ạ, em tra từ điển dịch ra gặp nhiều khúc mắc…hix hix…

Cả nghĩa của từ “as-deposited” nữa, cả nhà giúp em với nhé.

Nhân tiện cả nhà cho em hỏi giá cả của một số chất sau với ạ :D:

  • Lithium acetate
  • Cobalt acetate
  • Acid citric
  • Methanol
  • LiCH3Co-CHCOCH3
  • Co(CH3-CO2)2.4H2O
  • 2-methoxyethanol
  • Acid acetic Mong nhận được sự tương trợ của cả nhà. Em xin cảm ơn cả nhà nhiều ạ! :hun ( :hun ( :hun (

Gửi tieulytamhoan Không phải thuật ngữ nào cũng dịch được ngay (mình đoán bạn đang làm seminar) vì mỗi ngày tiếng Anh sản sinh ra thêm nhiều thuật ngữ mới .

1/ cyclic voltammetry : quét thế vòng, quét thế vòng tuần hoàn, phương pháp vôn ampe vòng 2/galvanostatic charge discharge experiments : thí nghiệm phóng nạp với dòng (I) không đổi (cái này dùng cho các phép đo điện hóa nhất là thử nghiệm nguồn điện. rms là phép tính giá trị trung bình của một hàm biến thiên theo thời gian (xem link bluemonster đã gửi). Quen thuộc nhất với ta là VD về tính giá trị thực của dòng điện xoay chiều có giá trị biến thiên theo hàm sin với thời gian. Do bề mặt thực chất có độ gồ ghề biến đổi theo vị trí nên khi đo cũng phải dùng phép biến đổi này đề xử lý kết quả tìm ra giá trị thực

3/ Bạn cứ dịch current collector như là bạn nghĩ rồi mở ngoặc thêm tiếng Anh vào. Mình đoán bạn đang dịch bài về chế tạo solarcell.

Si(100) wafers, covered with 1000 A° of SiO2, was used as substrates. A Ti (500 A°) buffer layer and Pt(111) (1000 A°) current collector were deposited on the SiO2/Si wafer by RF-magnetic sputter. Pt(200) substrates were made as Pt(200) (1500 A°)/TiO2 (150 A°)/ SiO2/Si substrate using the same process.

Về giá cả hóa chất mình thấy bạn chưa lọc ra để hỏi, bạn theo dõi giá hóa chất xịn ở đây Vào http://www.sigmaaldrich.com, chọn country VD http://www.sigmaaldrich.com/Area_of_Interest/Europe_Home/France.html

  • Acid citric, Methanol và Acid acetic thì chắc chắn là không đắt không đắt, hàng TQ cũng có loại tốt nếu ở tpHCM thì ra khu Tô Hiến Thành hỏi.

  • Các muối acetate cũng vậy (của lithium không rõ thế nào) Lithium acetate, Cobalt acetate, LiCH3Co-CHCOCH3, Co(CH3-CO2)2.4H2O

Hai chất in đậm đoán là một chất thôi (dạng muối ngậm nước)

  • 2-methoxyethanol thì chịu không biết giá, chắc không đắt vì công thức đơn giản

Em cảm ơn anh chocolatenoir nhìu ạ :hun ( :hun ( :hun (

Anh đoán đúng đấy ạ nhưng em đang mần seminar về LiCoO2 thin film cathode chứ không phải solar cell ạ :mohoi (

Em đang gặp rắc rối với từ “current collector” anh ạ. Nếu dịch là “bộ gom dòng” thì em thấy khó hiểu cực! Cả từ “as-deposited” nữa…hix hix…

Em muốn tìm hiểu về phương pháp kết tủa hơi hóa học nhưng không biết thuật ngữ tiếg A của nó là j để tìm hiểu.:ngu ( nhờ cả nhà chỉ e với!!! Đa tạ các bro!!!:hun (

Thuật ngữ tiếng Anh của phương pháp kết tủa hơi hóa học là “Chemical vapor deposition” (CVD). Bạn tham khảo thêm link dưới đây nhé. Chúc bạn học tốt! Thân! ^^

Thường thì điện cực sẽ làm 2 chức năng là collect và truyền dẫn electron ra mạch ngoài. Nhưng như vậy có nhược điểm là “ohmic loss”, hiệu suất không cao. Hiện nay, người ta điện cực thường gồm 2 phần, 1 lớp có chức năng collect electron và 1 lớp có chức năng kết nối với mạch ngoài, như vậy sẽ hạn chế được Ohmic loss. Lớp current collector thường là kim loại, được phủ lên lớp kia là vật liệu làm điện cực. Đôi khi giữa 2 lớp này có thêm 1 lớp polymer dẫn để tăng độ kết dính liên kết giữa 2 lớp.

Một số hình ảnh minh họa về lớp current collector:

Về “as-deposited film” trong bài báo đó nghĩa là lớp film đã được tổng hợp sau cùng (sau 8-9 lần coating)

Các bạn xem giúp đọn văn này.

In mechanism I (direct reduction), Cr(VI) is directly reduced to Cr(III) in the aqueous phase by contact with the electron-donor groups of the biomass,i.e., groups having lower reduction potential values than thatof Cr(VI) (+1.3 V). Mechanism II (indirect reduction), however,consists of three steps: (i) the binding of anionic Cr(VI) ionspecies to the positively charged groups present on the biomasssurface; (ii) the reduction of Cr(VI) to Cr(III) by adjacentelectron-donor groups; and (iii) the release of theCr(III) ions into the aqueous phase due to electronic repulsionbetween the positively charged groups and the Cr(III) ions, or the complexation of the Cr(III) with adjacent groups capableof Cr-binding. If there is a small number of electron-donorgroups in the biomass or protons in the aqueous phase, thechromium bound on the biomass can remain in the hexavalent state.

Hướng 1: (Theo hướng giảm) Cr6 giảm xuống Cr3 ttrong dung dịch bằng cách kết nối với nhóm cho e của khối sinh học …những nhóm chức có giá trị oxy hóa khử cao hơn Cr6 (+1,3). Hướng 2: (hướng không giảm) gồm 3 bước. i. Kết nối Cr6 với nhóm chức có mặt trên bề mặt biomass ii. Chuyển Cr6 thành Cr3 do nhóm chức cho e liền kề. iii. Giải phóng Cr3 vào dd do lực đẩy giữa những nhóm chức và Cr3 hay Cr3 với nhóm chức liên kề giữ Cr. Nếu nhóm cho e của biomass, hay phroton trong dd nhỏ Cr bao quanh biomass vẫn là cr6 Không biết tôi dịch như vậy có đúng không ( Phần chữ in đậm tôi còn nhiếu ngghi ngờ) Nhóm chức bề mặt (the positively charged groups present on the biomass surface) chitosan, than, carbon họat tính thường là nhóm chức nào.

Thực sự bài trên dịch không sát với nguyên văn nên xin phép được đính chính lại như sau Cơ chế thứ 1 (cơ chế khử trực tiếp) thì Cr(VI) bị khử trực tiếp về Cr(III) trong môi trường nước bằng cách liên kết với các nhóm cho electron gắn trên bề mặt của sinh khối, tức là các nhóm có thể gắn được với Cr(VI) phải thỏa mãn yêu cầu là có thế khử bé hơn so với Cr(VI) là 1,3V (chỗ này người dịch diễn giải lại cho dễ hiểu hơn, mong là không sai về mặt kiến thức ^^) Cơ chế thứ 2 (cơ chế khử gián tiếp) thì bao gồm ba giai đoạn như sau Giai đoạn 1: Liên kết giữa anion Cr(VI) (chú của người dịch: là cromat hay dicromat) gắn với các phần tích điện dương trên bề mặt sinh khối Giai đoạn 2: Sự khử Cr(VI) về Cr(III) bằng các nhóm cho electron ở kề bên (adjacent electron donor là nhóm kề cho electron) và Giai đoạn 3 là sự giải phóng Cr(III) vào môi trường nước do sự đẩy nhau giữa ion dương này với các nhóm chức mang điện tích dương ở bề mặt của sinh khối hay sẽ có sự tạo phức giữa Cr(III) với nhóm kế cận thích hợp để khả năng liên kết với Cr Nếu có một số lượng nhỏ các nhóm cho electron trong sinh khối hay có mặt proton trong pha nước thì ion crom quanh sinh khối vẫn giữ trạng thái Cr(VI)