Các nhóm nhôm trên mô hình hữu

Sự liên kết của Propene với Al12-. Nghiên cứu trên ba kiểu khác nhau của nhóm có một mức độ đáng chú ý thực sự về sự bền vững trong các cấu trúc hình học và cấu hình electronic. Các nhóm quan sát được thì bền vững(ổn định) là Al13Ix- với x chẵn, Al14Ix- với x lẽ và các dạng neutral và anionic của 7 nguyên tử Al và một nguyên tử I. Sự bền vững được trình bày trong các nhóm này thông qua lý thuyết của mô hình phân mảnh(fragmentation patterns), khoảng HOMO-LUMO, cấu hình electronic (electronic configurations), so sánh các dạng hình học, mật độ điện tích (charge distributions), momen lưỡng cực (dipole moment) và khảo sát ái lực electron, các sơ đồ phân bố sắp xếp không gian khác nhau mô tả hoạt tính của các electrons hóa trị và các orbitals đầy trung tâm trên các vị tri hoạt động quan trọng hiện diện trong mật độ điện tích HOMO. Một mô hình đơn giản có thể được mô tả tương ứng trạng thái bền vững với sự xem xét mô hình jellium và tính toán các electrons hóa trị giới hạn tương tác với sự phân bố điện tích nền (background charge distribution) của các nhóm nay hình thành lớp đặc khít bền vững kết thúc cho hệ thống 40 electron của Al13¬- và Al142+ những nhóm này hoạt động như một hạt nhân bền vững trên các nhóm lớn có thể được hình thành( xây dựng). Sự chồng chất điện tích phụ trong sự hình hành nhóm Al7I- từ các loại neutral rất bền vững cho phép nó hoạt động trong một phạm vi nào đó để giới thiệu khái niệm một mô hình phân tử jellium mô tả sự chồng chất điện tích(coupling of the extra charge) trong anion tới momen lưỡng cực của nhóm neutral rất bền vững. Hạt nhân hệ thống này là 20 electron nhóm Al7+. Giới thiệu ba trạng thái hạt nhân bền vững trên các nhó lớn có thể được xây dựng để cũng có thể tồn tại bền vững biểu hiện rằng bản chất của hạt nhân bao gồm các hóa trị của chúng dự đoán một sự so sánh tới các nguyên tố giống nhau trên bảng tuần hoàn. Nhóm Al13¬- hoạt động như một nguyên tử halogen điện âm đã tích lũy( gộp lại) electron thêm vào, vì thế lớp vỏ của nó đầy.

Cám ơn bạn đã có bài giới thiệu các nhóm nhôm trên mô hình hữu cơ, đây là những thông tin hữu ích đối với mọi người. Mong bạn sẽ có những bài hữu ích như vậy cho diễn đàn tham khảo.

Anh chị nào tìm dùm bài báo hoàn chỉnh post lên dùm nhe(khoảng 430kb) trang SpringerLink Dat Tuesday, December 12, 2006 Thanks you very much.

Theoretical Study of Aluminide Clusters Al 13 X, Al 13 ,and Al 13 (X= H, Hal, OH, NH 2 , CH3 , and C6H5) O. P. Charkin a , V. K. Kochnev b , and N. M. Klimenko b a Institute of Problems of Chemical Physics, Russian Academy of ciences,Chernogolovka,

Tóm tắt The structural, electronic, energy, and vibrational characteristics of the Al 13 and Al 13 clusters,with an aluminum-centered ( Al c ) icosahedral cage Al 13 and with one or two outer-sphere ligands X = H, F, Cl, Br,OH, NH2 , CH3 , C6H5 , have been calculated within the B3LYP approximation of the density functional theoryusing the 6-31G* and 6-311+G* basis sets. In all Al 13 radicals, the unpaired electron is localized at the cageatom Al* located opposite the Al–X bond. This Al* atom is the most favorable site for attaching the secondX ligand of any nature (trans-addition rule). According to the previously suggested molecular model of the valencestate of the “superatom,” the calculated energies D 1 ( − X) of addition of the first liand to the anion are about 1 eV lower than the corresponding energies of addition of the second ligand D 2 (ï − X) . Thestructure of the Al13 cage depends on the nature of the nature of the substituent X and can radically change in goingfrom anions to their neutral congeners. In the lowest-lying Al 13 ï isomer with electronegative substituents X (Hal,OH, NH 2 , CH 3 , etc.), the aluminum cage has a marquee structure ( 1 , symmetry C s ) with a hexagonal base and apentagonal “roof.” For Al 13 ï analogues with electropositive ligands X (Al, Li, Na), a tridentate isomer ( T, C3 v )with the X substituent coordinated to a face of the Al 13 icosahedron is preferable. In the case of moderately elec-tronegative X ligands (of the H type), the marquee ( 1 ) and icosahedral ( T ) isomers are close in energy. The stretch-ing vibration frequencies of isomers 1 and T differ significantly in magnitude and intensity so that vibrational spectroscopy methods can be especially applicable to their experimental identification DOI: 10.1134/S003602360612014XX–