cadmin
(ChemVN Admin)
14 Tháng Tư 2009 23:13
1
<!–[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:PunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]–><!–[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState=“false” LatentStyleCount=“156”> </w:LatentStyles> </xml><![endif]–><!–[if !mso]><object classid=“clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D” id=ieooui></object> <style> st1:{behavior:url(#ieooui ) } </style> <![endif]–><!–[if gte mso 10]> <style> / Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:“Table Normal”; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:“”; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:“Times New Roman”; mso-ansi-language:#0400 ; mso-fareast-language:#0400 ; mso-bidi-language:#0400 ;} </style> <![endif]–>
StuSant:
Sau khi tìm lục cái đống tài liệu cũ về Organic Chemistry ( John McMurry 7th + John Hornbakc 2nd + Onathan Clayden, Nick Greeves, Stuart Warren, Peter Wothers (2000) + Paula Yurkanis Bruice ) và Advance Organic Chemistry ( March 6th + Francis A. Carey, Richard J. Sundberg 5th) để xem lại các cơ chế cơ bản để đủ công lực luyện thêm các cơ chế trong Named Organic Chemistry 2th.
Bài này chỉ đi sơ qua các bước để đoán sản phẩm tạo thành thôi.
Vô bài :
Bước một : Phân biệt Electrophile và Nucleophile
Giờ ta xét hai chất tham gia của bất kỳ phản ứng nào
Coi sơ qua Carbon chính của cả hai chất tham gia
Trong hai chất tham gia thì cái Carbon chính nào liên kết với nguyên tử có độ âm điện cao hơn thì đó là Electrophile và là Acid.
Vậy chất tham gia còn lại phải là Nucleophile rồi
Bây giờ ta lại đánh dấu vị chí của Nucleophilic Nguyên tử bên trong Nucleophilic Phân tử
Tiếp đến ta lại đánh dấu vị chí của Electrophilic Nguyên tử bên trong Electrophilic Phân tử
Bước hai : Xác định Sn1 hay Sn2
Giờ ta coi qua Carbon chính trong Electrophile phân tử
Nếu là Carbon bậc 1 thì nó là Sn1
Nếu là Carbon bậc 3 thì nó là Sn2
Còn lại Carbon bậc 2 thì sao ??? Bó tay chăng
Bây giờ ta coi qua chất trong Nucleophile phân tử.
a) Nếu phân tử này là Nucleophile mạnh thì nó là base mạnh vậy phản ứng sẽ là Sn2
b) Nếu phân tử này là Nucleophile yếu thì nó là base yếu vậy phản ứng sẽ là Sn1
Bước ba : Xét đến Solvent
1a) Nếu ta tăng độ polar của solvent thì sẽ tăng tốc độ phản ứng của Sn1
1b) Nếu ta tăng độ polar của solvent và có Protic ( hydrogen bonding )vậy thì nó sẽ tăng mạnh tốc độ phản ứng của Sn1
2a) Nếu ta tăng độ polar của solvent thì sẽ giảm tốc độ phản ứng của Sn2
2b) Nếu solvent là polar và Aprotic ( Không có Hydrogen Bonding ) thì sẽ tăng tốc độ phản ứng.
Bước bốn : Resonance
Resonace làm giảm tốc độ phản ứng của đa số các bước trung gian ( Transition State).
Strong Bases remove Hydrogen hay là proton.
Strong Acids donate Hydrogen hay là proton
Tính viết thêm nhưng chẳng biết viết như thế nào đành phải upload cái hình lên để cho bài viết ngắn lại. Nhờ cái hình này mà em giải quyết hầu hết mấy cái bài có sẵn Reactants ( các chất tham gia ) + Solvents ( các dung môi ) trong các phản ứng Sn1, Sn2, E1 , E2 và các phản ứng chỉ có 1 phân tử. Tuy nhiên còn có nhiều định luật nữa thì các bạn phải nhớ và lựa chọn cái sản phẩn chính và phụ rồi các thành phần bị bỏ quên trong một phản ứng nữa.
ps: Coi thêm các bài viết trong sách, trong diễn đàn và từ các thầy cô nữa nhé. Vì hiện nay chưa có sách hay bài viết nào dám nói là nó giải quyết hết tất cả các phản ứng trong Organic Chemistry vì thế bài viết này cũng chỉ là hạt bụi trong đó thôi nên nó không thể giúp các bạn thì mình đành bó tay.
[quote=“nhocsaohom”]
[/quote][quote=nhocsaohom]
<!–[if gte vml 1]><v:shape id=“_x0000_i1028” type=“#_x0000_t75 ” alt=“” style=‘width:40.5pt;height:29.25pt’> <v:imagedata src=“file:///C:\DOCUME~1\NGUYEN~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image003.gif” o:href=“http://chemvn.net/chemvn/images/smilies/largesmilies/24h_052.gif ”/> </v:shape><![endif]–><!–[if !vml]–><!–[endif]–>
Bạn ơi cho mình hỏi chút ở đoạn này,theo tai liệu của cô Liên Hoa:Carbon bậc 3 ko thể xảy ra cơ chế Sn2 dc mà là Sn1.Bạn giải thích chỗ này gium mình nha. thank<!–[if gte vml 1]><v:shape id=“_x0000_i1029” type=“#_x0000_t75 ” alt=“” style=‘width:40.5pt;height:29.25pt’> <v:imagedata src=“file:///C:\DOCUME~1\NGUYEN~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image003.gif” o:href=“http://chemvn.net/chemvn/images/smilies/largesmilies/24h_052.gif ”/> </v:shape><![endif]–><!–[if !vml]–>[/quote]
Organic Chemistry Practice Tests
Test: Introduction to Organic Chemistry
Covers molecular orbital theory, acid and base strength, functional group classification, and nomenclature of alkanes and bicyclic molecules.
Test: Alkyl Halides
Covers the formation and reactions of alkyl halides, including the SN1 reaction, SN2 reaction, E1 reaction, and E2 reaction
Test: Stereochemistry
Covers stereochemical concepts such as R/S and D/L classification, as well as the relationships between enantiomers, diastereomers, and meso compounds.
Test: Alkenes
Covers reactions of alkenes, calculation of degrees of unsaturation, and cyclohexane stabilities.
Test: Alkynes
Covers properties, nomenclature, and reactions of alkynes
Test: Alcohols
Covers the classification and reactions of alcohols
Test: Conjugated Systems and Aromatic Compounds
Covers conjugated systems, aromatic compounds: topics include aromaticity, anti-aromaticity, non-aromaticity, UV spectroscopy, and the Diels-Alder reaction
Test: Ketones and Aldehydes
Discussion of the common reactions, properties, IUPAC and common nomenclature, and structure and classification of carboxylic acids
Test: Amines
Covers properties, nomenclature, basicity, and reactions of amines