Các bài báo hóa học HOT nhất hiện nay

Net của KHTN ah, thế nếu em dùng net của quán trong KTX Mễ Trì ở chỗ Thanh Xuân có được không hả anh??? Nếu không được thì hôm nào phải làm phiền anh vậy. Anh có thể gửi cho em các bài báo của năm 2006 được không??? Nếu dung lượng nhiều quá thì anh có thể gửi cho em các bài ở số mới nhất ấy??? Nếu được cả năm 2006 thì càng tốt anh ạ. Cám ơn anh trước nha. Địa chỉ Email của em là kbg2006@gmail.com

^^. Bạn nên đọc abstract trước , cái nào bạn thấy hay và hợp với đề tài của bạn thì nhờ anh Nguyên gửi dùm. Bạn nói chung chung thế thì khó quá.

Đúng đấy em ạ, các bài báo thuộc các hướng nghiên cứu rất khác nhau, em chỉ có thể theo được một số rất ít trong số các bài trên thôi. Em hãy đọc kỹ abstract nhé.Em cũng thấy minhtruc đấy, muốn phân tích 1 bài trong list mà cũng rất cực khổ. Ptnk_TriZ: Anh đã gửi bài về surface cho em, em đã đọc chưa? Có tiến triển gì hay thì post lên nghen, mọi người cùng góp ý cho, anh nghĩ bài đó dư sức cho 1 seminar

Bài báo thật phong phú. Những kiến thức có phần hơi nghiêng về bên Hóa Lý. Do vậy em muốn hiểu hết về những gì trong bài này phải cần tìm đọc thêm những kiến thức Hóa Lý nữa.


Để mọi người tiện theo dõi , em xin tóm lược bài báo : ( mong mọi người giúp đỡ )

Surface thermodynamics revisited

    Bề mặt nhiệt động lực học

Thập kỉ qua đã mang lại 1 số lượng lớn những thành công trong lĩnh vực bề mặt nhiệt động lực học cơ bản. bài báo đề cập đến những vấn đề sâu sắc về bề mặt nhiệt động lực học như : bề mặt phân chia , sức căng bề mặt , sức kéo ngang của bề mặt , sức căng theo đường thẳng trên bề mặt và cơ chế cân bằng của bề mặt cong. Những sự phát triển về nhiệt động học ( như là lớp trên bề mặt với lực bề mặt ) đã mở ra cánh cửa cho hướng nghiên cứu về hóa cơ-học - là 1 môn quan trọng trong khoa học bề mặt và chất rắn. Những vấn đề về hạt Nano và lý thuyết nhiệt động cũng được đề cập tới. Sự chuyển dạng thù hình của những hạt nano được mô tả. Những mối liên quan về thin films và non-uniform films cũng được phân tích. Lý thuyết hiện đại về phương trình trạng thái cho sự hấp phụ đơn lớp được đề cập đến với thứ bậc chặt chẽ.

Về mục lục gồm có :

  1. Giới thiệu
  2. Local Thermodynamics of solids gồm có các phần : trạng thái ko đẳng hướng của chất rắn , cơ bản về phương trình động học , mối quan hệ lực căng - hóa cơ học , biến đổi thù hình , hóa cơ bề mặt
  3. Bề mặt phân chia , lực căng bề mặt cho mặt cong , cơ chế cân bằng cho mặt cong , điều kiện cân bằng của mặt cong , phương trình cơ bản Shuttleworth-Herring. 4.Nhiệt động học Nanô 5.Sức căng và thấm ướt gồm có : phân loại sức căng,phương trình Young , thin films ướt , vùng trao đổi của films thấm ướt 6.Phương trình trạng thái hấp phụ đơn lớp , phương trình trạng thái 2 chiều , phương trình trạng thái định hướng. 7.Tóm lược , kết luận.

Bài báo cung cấp những lý thuyết về nhiệt động lực học của các quá trình xảy ra trên bề mặt chất rắn. Chủ yếu là những phương trình trạng thái , về p.t Gibbs Duhem , vvv.

Quả thật để hiểu hết những phương trình trong bài báo thật khó , khá nặng về lý thuyết và toán học. Tất cả đều dựa vào phương trình trạng thái để giải thích - khá nặng về lý thuyết hóa lý.

Em sẽ cố gắng đọc và tìm hiểu thêm. Phải cần có thời gian và mong mọi người giúp đỡ. Có lẽ ứng dụng của tài liệu là hiểu được những gì ảnh hưởng lên sức căng bề mặt và sự bám dính bề mặt chất rắn ? nhất là phần thin film.

Nói thật chứ bài này khó lắm, nếu không phải làm đề tài hay vì công việc thì sẽ không đọc nổi. Em cố gắng vậy, nếu thấy không phù hợp thì dừng lại vậy. Nói thật là hồi học master về surface, anh cũng học giống như vậy các phần sưc căng…, nhưng không hiểu nhiều, thi thì may lại không ra nhiều, mấy cái tính toán ma trận nhức đầu lắm. EM có thể nói rõ hơn về đề tài bề mặt mà em muốn tiếp cận, anh sẽ tìm bài khác phù hợp hơn. Cám ơn bản tóm tắt của em.

chào nguyencyberchem mình làm sao có được bài báo cần ở trên, nguyencyberchem có thể chỉ cách cho mình dc không.1. Macrocycle conformation and self-inclusion phenomena in octakis(3-O-butanoyl-2,6-di-O-pentyl)-@c-cyclodextrin (Lipodex E) by NMR spectroscopy and molecular dynamics • Article Carbohydrate Research, Volume 338, Issue 7, 1 March 2003, Pages 625 - 635 Mele, A.; Raffaini, G.; Ganazzoli, F.; Juza, M.; Schurig, V.

  1. Synthesis, NMR conformational studies and host-guest behaviour of new (+)-tartaric acid derivatives • Article Tetrahedron: Asymmetry, Volume 16, Issue 3, 1 February 2005, Pages 635-640 Legrand, S.; Luukinen, H.; Isaksson, R.; Kilpelainen, I.; Lindstrom, M.; Nicholls, I.A.; Rikard Unelius, C. Đây là 2 bài báo mình cận

Ngày mai mình down rồi up lên cho bạn, nếu bạn down được thì lên sciencedirect lấy cũng được. Thread này lâu lắm chả có ai tham gia nên mình cũng không có update. Hẹn ngày mai vì ở nhà mình cũng không down được article trên sciencedirect

2 bài gửi cho bạn nè http://www.mediafire.com/?519dx2xyzmt Phải down nhanh đó, vì file lớn nên ko up lên attach file được

nguyencyberchem oi !mình tải về rồi sao không mờ dc gì hết dùng adobe acrobat.Có thể chỉ mình tải về sao đọc dc không.Cảm ơn nguyencyberchem nhiều.

Bạn phải dùng winrar để giải nén, sau khi giải nén bạn sẽ có 2 file pdf. Nếu chưa có winrar, bạn cứ lên google search “winrar” sẽ có để down về.

  1. Life cycle assessment of hydrogen fuel cell and gasoline vehicles • Article International Journal of Hydrogen Energy, Volume 31, Issue 3, 1 March 2006, Pages 337-352 Granovskii, M.; Dincer, I.; Rosen, M.A.

  2. Transition metal catalyzed oxidative functionalization of carbon-hydrogen bonds • Review article Tetrahedron, Volume 62, Issue 11, 1 March 2006, Pages 2439-2463 Dick, A.R.; Sanford, M.S.

  3. Fuel cells for chemicals and energy cogeneration • Review article Journal of Power Sources, Volume 153, Issue 1, 1 January 2006, Pages 47-60 Alcaide, F.; Cabot, P.L.; Brillas, E.

  4. Conditional Control of Protein Function • Review article Chemistry & Biology, Volume 13, Issue 1, 1 January 2006, Pages 11-21 Banaszynski, L.A.; Wandless, T.J.

  5. Recent advances in the Stevens rearrangement of ammonium ylides. Application to the synthesis of alkaloid natural products • Review article Tetrahedron Vanecko, J.A.; Wan, H.; West, F.G.

  6. Target Structure-Based Discovery of Small Molecules that Block Human p53 and CREB Binding Protein Association • Article Chemistry & Biology, Volume 13, Issue 1, 1 January 2006, Pages 81-90 Sachchidanand; Resnick-Silverman, L.; Yan, S.; Mutjaba, S.; Liu, W.j.; Zeng, L.; Manfredi, J.J.; Zhou, M.M.

  7. The first total synthesis of (+/-)-lagopodin A • Short communication Tetrahedron Letters, Volume 47, Issue 8, 1 February 2006, Pages 1277-1281 Srikrishna, A.; Vasantha Lakshmi, B.; Ravikumar, P.C.

  8. SNPs in forensic genetics: a review on SNP typing methodologies • Review article Forensic Science International, Volume 154, Issue 2-3, 1 November 2005, Pages 181-194 Sobrino, B.; Brion, M.; Carracedo, A.

  9. Recent advances in tumor-targeting anticancer drug conjugates • Review article Bioorganic & Medicinal Chemistry, Volume 13, Issue 17, 1 September 2005, Pages 5043-5054 Jaracz, S.; Chen, J.; Kuznetsova, L.V.; Ojima, I.

  10. Fluorescent labels for proteomics and genomics • Review article Current Opinion in Chemical Biology, Volume 10, Issue 1, 1 February 2006, Pages 62-66 Waggoner, A.

  11. Synthesis of amino- and diaminoconduritols and their applications • Review article Tetrahedron, Volume 62, Issue 12, 1 March 2006, Pages 2733-2768 Lysek, R.; Vogel, P.

  12. Protein-protein interactions and cancer: small molecules going in for the kill • Review article Current Opinion in Chemical Biology, Volume 9, Issue 3, 1 June 2005, Pages 317-324 Arkin, M.

  13. BACE-1 inhibitory activities of new substituted phenyl-piperazine coupled to various heterocycles: Chromene, coumarin and quinoline • Short communication Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, Volume 16, Issue 7, 1 April 2006, Pages 1995-1999 Garino, C.; Pietrancosta, N.; Laras, Y.; Moret, V.; Rolland, A.; Quelever, G.; Kraus, J.L.

  14. A synthon approach to spiro compounds • Review article Tetrahedron, Volume 62, Issue 5, 1 January 2006, Pages 779-828 Pradhan, R.; Patra, M.; Behera, A.K.; Mishra, B.K.; Behera, R.K.

  15. Recent advances in analytical chemistry-A material approach • Article Analytica Chimica Acta He, L.; Toh, C.S.

Phần tiếp sẽ là các bài bào trong tháng 4 đến tháng 6 năm 2006.

Thứ nhất: Mọi người cũng thấy, các bài báo “hot” không có nghĩa là những kết quả nghiên cứu xuất sắc mà chính là những bài được cited nhiều nhất, được nhiều người dùng làm reference nhất, do đó 10/15 bài đều là các bài review. Với các bài review như thế này, thực sự rất có ích với anh em trong diễn đàn, không chỉ có thêm kiến thức về một mảng mình đã làm, chưa bao giờ làm và cũng có thể sẽ làm, những vấn đề quan trọng của hướng nghiên cứu ấy và những kết quả rất là up-to-date. Hy vọng trong dịp hè rảnh rỗi, chũng s ta có thể nghiền ngẫm, viết lại cho mọi người cùng thảo luận.

Thứ 2: Các hướng nghiên cứu hot cũng tập trung nhiều vào các lĩnh vực năng lượng và sinh hóa. Điều này là dễ hiểu, việc tìm nguồn nhiên liệu thay cho xăng và giảm ô nhiễm luôn luôn đóng vai trò hàng đầu trong nghiên cứu hiện nay. Đối với hóa sinh cũng vậy, tuy là ngành khoa học sinh sau đẻ muộn, chỉ khoảng 50-60 năm nhưng những phát triển của sinh học có thể nói là “phi mã”, các nghiên cứu về lĩnh vực này nhiều vô số kể và tập trung không nhỏ vào nghiên cứu ung thư, một căn bệnh về gen mà mình cũng đã muốn tiếp cận trong diễn đàn.

Thứ 3: Một số bài về tổng hợp hữu cơ khá ngắn gọn, có lẽ cần các bạn bên box hữu cơ bình luận thêm, nhưng nhìn chung các sản phẩm điều chế được phục vụ cho biopharmaceutic…

Hy vọng mọi người có thể ngâm cứu và cùng thảo luận về các bài báo này

anh Nguyên ui ! em thấy thiết thực nhất của topic này là down về hết các bài hottest ở trên share cho anh em, khi đó nếu muốn bàn luận gì cũng đã đọc (ít nhất là lướt) qua trước goài ! vì bài review thì abstract chả có gì hết, toàn giới thiệu ko à !!! anh nghĩ sao !?

rùi sao em thấy các bài trên đánh số từ 11 trở đi, còn mấy bài từ 1-10 đâu ạ !?

:noel4 (

Bài 1-10 là ở trang trước đó. ANh nghĩ down hết về mà ko đọc còn chuối hơn. Tốt nhất người nào quan tâm bài nào thì yêu cầu, rồi đọc, nghiền ngẫm mới ra được cái hay. Với lại quỹ thời gian cũng không cho phép đọc hết đâu. Nói chung tùy thuộc vào sự quan tâm của mọi người thôi.

Nhìn vào đó em thấy khoái 5 bài, mấy anh down giúp em cái !

  1. Transition metal catalyzed oxidative functionalization of carbon-hydrogen bonds • Review article Tetrahedron, Volume 62, Issue 11, 1 March 2006, Pages 2439-2463 Dick, A.R.; Sanford, M.S.

  2. Fuel cells for chemicals and energy cogeneration • Review article Journal of Power Sources, Volume 153, Issue 1, 1 January 2006, Pages 47-60 Alcaide, F.; Cabot, P.L.; Brillas, E.

  3. Recent advances in the Stevens rearrangement of ammonium ylides. Application to the synthesis of alkaloid natural products • Review article Tetrahedron Vanecko, J.A.; Wan, H.; West, F.G.

  4. Synthesis of amino- and diaminoconduritols and their applications • Review article Tetrahedron, Volume 62, Issue 12, 1 March 2006, Pages 2733-2768 Lysek, R.; Vogel, P.

  5. A synthon approach to spiro compounds • Review article Tetrahedron, Volume 62, Issue 5, 1 January 2006, Pages 779-828 Pradhan, R.; Patra, M.; Behera, A.K.; Mishra, B.K.; Behera, R.K.

Đây cũng là những mảng em đã từng nghiên cứu lý thuyết và có mảng bao gồm thực nghiệm, hi vọng sẽ thu hoạch thêm nhiều nữa ở những bài review trên !!!

Thanks mấy anh !

Cố đọc nhé! Anh up lên freehost mediafire, em down về nhanh, nếu được thì bỏ vô tài nguyên hoặc cái gmail của diễn đàn giúp anh nhé. Link: http://www.mediafire.com/?69y3tyex2am

Dĩ nhiên những bài mình cho là “hot” nhất là… những publications của mình. Nói đùa thôi, heheheh… Mình thấy hai bài đi song song ở Nature Materials trong tháng vừa rồi (October 2007) cũng khá thú vị nên muốn giới thiệu với mọi người. Gregory V. Hartland, “Nanoparticle crystallinity: Is perfect better?,” Nature Materials 6 [10] (2007) 716-718. Yun Tang and Min Ouyang, “Tailoring properties and functionalities of metal nanoparticles through crystallinity engineering,” Nature Materials 6 [10] (2007) 754-759.

Lâu lắm mới có người tham gia thread này. Mình nghĩ đây là thread cần thiết cho mọi người nhưng có lẽ thiếu người tham gia quá nên cứ mãi dậm chân tại chỗ mà chưa đưa ra được sự gần gũi với nghiên cứu hiện tại của mỗi người. Mong các bạn có thể post những đề tài và lĩnh vực quan tâm của mình để có thể chọn những bài ‘hot’ và gẫn gũi hơn để thảo luận. Thân

day la thu minh tim day,thank cac anh