Biểu thức gần đúng Slater

mọi ngươi làm ơn giúp tui với có câu hỏi như sau Áp dụng biểu thức gần đúng Slater, hãy tính (theo đơn vị eV): a) Năng lượng các electron phân lớp, lớp và toàn nguyên tử oxy (Z = 8) b) Các trị năng lượng ion hóa có thể có của oxy.

lời giải như sau ) Tính năng lượng: Biểu thức gần đúng Slater: En = -13,6(Z-b)2/(n*)2 n 1 2 3 4 n* 1 2 3 3,7 Hằng số chắn b được lấy theo quy tắc Slater a) Tính năng lượng e của oxy (Z = 8)  1s22s22p4.

  • E1: 1s2 E1 = -13,6.(8,0 – 0,3)2.2 = -1312,688 eV
  • E2: 2s22p4 E(2s2) = -140,777 eV E(2p4) = -281,554 eV E2 = -422,331 eV Vậy năng lượng electron toàn nguyên tử sẽ là; E = E1 + E2 = -2035,619 eV

MÌNH MUỐN HỎI LÀ:

  • số 0,3 trong biểu thức tính E 1 lấy ở đâu ra
  • biểu thức cụ thể để tính E(2s2) và E(2p4) là gì -mình xem mấy quyển sách không thấy biểu diễn n* trong biểu thức Slater, vậy n* là gì ,biểu thức tính toán cụ thể như thế nào?

b) Tính năng lượng ion hóa: Cơ sở: Theo định nghĩa: I = - E (E là năng lượng 1e ở trạng thái cơ bản) Mà I = -E = - [ Em(k-1)+ -Em(k)+]=Em(k)+ - Em(k-1)+ k: số e còn lại ở n hạt và cũng chỉ thứ tự e nếu có Ik. k = 1 -> N. Với N là tổng số e của nguyên tử: Cụ thể ta có kết qủa tính năng lượng ion hóa như sau: Năng lượng ion hóa I1 I2 I3 I4 I5 I6 I7 I8 Gía trị (eV) 14,161 33,146 54,978 79,135 105,799 134,946 742,288 870,400 MÌNH KHÔNG HIỂU tại sao lại có được các kết quả trên, mình muốn có một ví dụ cụ thể!

rất mong được mọi người giúp đỡ! & xin cảm ơn trước :yeah (

ec. em xài công thức gì mà ko chịu chú thích gì hết ! làm huynh ko hiểu gì hết đây là công thức tính nè

  1. hệ số chắn: S S=tổng hệ số chắn của điện tử (i) lên điện tử (j)
    (tính tù 1 đến n-1 ) còn trên đây n là tổng số điện tử
  2. điện tích hiệu dụng Z’ =Z-S 3)Biểu thức gần đúng Slater: En = -13,6(Z’)2/(n)2 với n là số lượng tử chính

vậy từ biểu thức của em thì so sánh vào công thức của em thì em hiểu chưa

sau đây là giá trị của hệ số chắc của e (i) được slater tính như sau : quy ước chung -nếu i>j :e(i) nằm ngoài e(j) thì hệ số chắn ai=0 -nếu i=j: e(i) cùng nhóm với e(j) thì ai=0.35 .nhưng nếu i và j cùng nhóm 1 (điện tử 1s) thì ai=0.3 -nếu i<j :e(i) nằm trong e(j) và do đó gần nhân hơn nên ai=1. Nhưng nếu e(j) lá e s hay p và (i),(j) ở 2 lơp luong tư chính cách nhau 1 đơn vị ( denta n=1) thì ai=0.85

a) Tính năng lượng e của oxy (Z = 8)  1s22s22p4.

  • E1: 1s2 Z’1s=8-0.31=7.7 (vì thuộc nhóm 1s nên ai=1, có 1 e chắn e kia) E1 = -13,62*(7.7)^2 = -1612.688 eV E2: 2s22p4 Z’2s,2p=8-(20.85+50.35)=4.55 E2=-13.66(4.55/n=2)^2=-422.331ev Ecar nguyên tử =E1+E2=-2034.662ev b) Tính năng lượng ion hóa: I1=EM+ - EM I2=EM2+ -EM+

cứ thế năng lượng ion hóa thứ 1 là năng lượng cần thiết để tách rời 1 e từ nguyên tử đó tất cả đều ở trạng thái hơi cơ bản. bạn cũng áp dụng như trên tínhvd nhu oxi EM =-2034.662ev EM+ =-13,62(7.7)^2 -13.65(4.9/n=2)^2 =-2020.858 ev(như trên chỉ thay lúc này là vd như O+ là 1s22s22p3) vậy I1=-2020.858 -(-2034.662)=13.804 ev

thân chuc học tôt :sep (

napoleon9 giai thich hoan toan chinh xac. Minh chi xin bo sung them mot vai y nho: trong cong thuc tinh gan dung Slater, thi ong ta dung n* chu khong phai n (En = -13,6(Z-b)2/(n*)2), no the hien hieu ung xuyen cua electron vao den hat nhan. Va cong thuc gan dung Slater chi ap dung gan dung cho cac nguyen tu cua cac nguyen to o chu ki 1 va 2. (xin loi cac mod, may minh dang ko dung duoc unikey. ma doi thi lau qua. cac ban thong cam nha)

mình cũng đồng ý với ý kiến của chemistry_ru09 theo công thức mình học ở trường thì là n* chứ không phải là n:24h_023:

mình chỉ biết chút ít như thế này mình giúp bạn ha. người ta quy ước số n và E như sau:

các nhóm ở lớp/nhóm mỗi e ở lớp hay nhóm n+1 0 0 0 n (f) 0 0 3.5 (d) 0 0.35 1 (s,p) 0.35(0.3 đ/v 1s) 1 1 n-1,n-2… 1 1 1

cứ như vậy mà tính. zựa vào hàm số chắn b’ và n, n* để tính các Rns En. nghia là quy tắc xác định b’: +các e ở nhóm AO nguyên tử cùng nhóm với AO đang xét thì b’=0.35. riêng ở phân lớp 1s thì b’=0.3… như vậy bảng trên đã giúp bạn hiểu tại sao là 0.3 rùi đó. có gắng học tốt ha.:24h_006::noel4 (:yeah (