Bàn về xúc tác xử lý khí thải từ các phương tiện giao thông

như ta đã biết khi xe chạy tiêu tốn nhiên liệu. trong quá trình đốt cháy nhiên liệu trong buồn đốt thì nó sẽ sản sinh ra CO2, NO2 ,SO2 ,NO …nó gây ra hiệu ứng nhà kính ô nhiễm bầu không khí.

  • hiện nay nhiều nước tiên tiến trên thế giới đã áp dụng tiêu chuẩn chất lượng để giảm khí thải ô nhiễm ra môi trường như NO, NO2, SO2 … vậy họ đã dùng biện pháp gì ? giải thích ?

Hi bro Đã có 1 thread cực dài thảo luận về vấn đề này rồi mà, bro tìm lại rồi thảo luận nhé, trong link này Bàn về xúc tác xử lý khí thải từ các phương tiện giao thông - Diễn đàn Thế Giới Hoá Học Bro vô đó rồi xóa cái thread này luôn nhé Thân

NO và CO có cấu trúc thẳng hàng nên không gây hiệu ứng nhà kính, chỉ những khí có cấu trúc góc, hấp thu được tia hồng ngoại (IR) thì mới có thể gây ra hiệu ứng nhà kính.

Hiệu ứng nhà kính: khi mặt trời chiếu xuống cửa sổ một căn phòng hay tấm kính của các nhà kính trồng cây thì ánh sáng sẽ tán xạ khắp nơi kèm theo năng lượng, nhờ vậy mà không khí trong phòng cũng như cây cối trong nhà kính sẽ được sưởi ấm chứ không phải chỉ có những điểm được chiếu sáng mới nhận năng lượng và ấm lên. Hiệu ứng nhà kính khí quyển: nếu xem Trái đất là nhà kính khổng lồ với bầu khí quyển là những tấm kính thì ta có thể hình dung như sau: mặt trời chiếu ánh sáng xuống khí quyển (tia hồng ngoại) bước sóng ngắn (nhỏ hơn vùng thấy được) nên có năng lượng cao, và được bề mặt Trái đất hấp thụ, sau đó bề mặt Trái đất cũng phát xạ lại những tia này nhưng có năng lượng thấp hơn, bước sóng lớn hơn nên bị lớp khí quyển, có chứa nhiều CO2 hấp thụ, ngăn không cho phát xạ ra ngoài vũ trụ. Chính điều này giúp Trái đất giữa lại lượng nhiệt đáng kể và từ đó ấm dần lên. Nếu không có lớp CO2 thì nhiệt độ trung bình trên Trái đất là -15oC chứ không phải là 15oC. Tuy nhiên CO2 càng nhiều thì lượng nhiệt giữ lại càng nhiều, lượng CO2 tăng là do con người tạo ra, các khí thải nhà máy tạo ra. Bên cạnh đó còn có nguyên nhân phụ từ các nông trại chăn nuôi bò, dê, cừu … Những con vật này khi “đánh rắm” cũng góppha62n thải lượng lớn CO2 vào khí quyển. Chỉ có kangaroo là không “đánh rắm” ra CO2 nên các nhà khoa học hiện nay đang tập trung nghiên cứu men tiêu hóa của chuột túi để áp dụng cho chăn nuôi bò. Trở lại hiệu ứng nhà kính thì chỉ những khí có thể hấp thu tia hồng ngoại mới có thể gây hiệu ứng nhà kính, và nó có cấu trúc góc, bất đối xứng. Theo qui ước thì CO2 có hệ số hiệu ứng nhà kính là 1, CH4 có hệ số lớn hơn và nước cũng vậy. Do đó khi khai thác dầu khí thì người ta thường đốt bỏ khí đồng hành (C1 -> C4) vì chúng gây hiệu ứng nhà kính rất lớn, thà đốt bỏ chúng thành CO2 để giảm hiệu ứng nhà kính còn hơn thải trực tiếp ra khí quyển nếu không dùng đến. Như vậy hiệu ứng nhà kính không phải là xấu nhưng nếu vượt quá ngưỡng, làm ấm dần trái đất thì không tốt. Hiệu ứng nhà kính và thủng tầng ozon là hoàn toàn khác nhau, không giống nhau như nhiều người vẫn lầm tưởng.

như ta đã biết khi xe chạy tiêu tốn nhiên liệu. trong quá trình đốt cháy nhiên liệu trong buồn đốt thì nó sẽ sản sinh ra CO2, NO2 ,SO2 ,NO …nó gây ra hiệu ứng nhà kính ô nhiễm bầu không khí.

  • hiện nay nhiều nước tiên tiến trên thế giới đã áp dụng tiêu chuẩn chất lượng để giảm khí thải ô nhiễm ra môi trường như NO, NO2, SO2 … vậy họ đã dùng biện pháp gì ? giải thích ?

hic bác nguyên nói dùng xúc tác kim loại quý thì eo ơi 1 chiếc xe máy + hệ xúc tác đó = giá bán tăng lên bao nhiêu trài ( chưa kể thời gian bảo trì thây hệ xúc tác ) , hết giá xăng tăng lại + thêm chi phí thay xúc tác ( sư dụng 2-3 năm chẳng hạn) + nhiều bệnh tật của xe máy nữa thì chi phí cho người sở hữu chạy chiếc xe lên khủng quá :018:

  • chắc giải pháp tốt nhất cho người chi phí thấp ko phải đi bộ là đi xe hăng cải là xe đạp :021_002: haha

có lẽ là mình không tră lời triệt để được câu hỏi của bạn vì nó hỏi xâu quá nhưng người ta chủ yếu dùng hấp phụ thôi bạn .chuyển NO thanhNO2 rồi sau đó hấp phụ trong nghanh than có cách khác là chuyển nó thành cấu tử vô hại như SO2 thành caso4nhưng mình nghĩ ở đây không thể áp dụng được, còn tại sao thì trong động cơ bạn không dùng hề đồng thể khí-khí hay hề dị thể lỏng -khí để thực hiện quá trình chuyển hóa mà hai khí thì rất trơ vi sinh vật gần như bó tay với nó vì vật cách ngày nay chỉ có hấp phụ nó thôi:018::021_002: .bạn có ý kiến gì xin chia sẽ với mình nhé .thân!

úi bạn nói dùng chất hấp phụ nó à ? vậy chẳng lẽ hấp phụ nó hoài được hay sau chay 1-2 -3 năm à . vậy như nhiệt độ cao , hay khi bạn thay nó ra để thay vào đó hệ hấp phụ mới thì có tốn thêm chi phí xử lý nó nữa. ec ec!!! người VN thu nhập thấp chạy xe chi phí cao ngất thế thì ai chiu nổi trài. híc mình có tham khảo được 1 quy trình xử lý rác cũng hay lắm. khi đốt rác nó cũng sinh ra những khí SOx và NOx … mình post lên cho anh em thảo luận

  • nước vôi tách khói có chứa oxit axit
  • các hạt khối đi qua thanh tích điện làm cho các phân tử nó tích điện sau đó đi qua các thanh nam châm điện để thu các hạt khối.
  • khí độc hại ozone bị phân hủy ở 300 o C hic hôm qua gấp quá nên chưa kịp up hình lên

bạn napoleon thân mến nước vôi tách thì minh chưa nghe qua nhưng nhà máy điện nga sơn người ta dùng luôn vôi sống bạn ạ. còn vụ thanh tích điện nghe thì có vẻ rẻ đó nhưng bạn sẽ đưa nó vào thiết bị xử lý khói bằng cách nào? nói về xúc tác xử lý hôm nào đó mình sẽ chia sẻ thêm thêm hôm nay ko có tài liệu sợ :018:ko chuẩn còn mình co biết một số hề xúc tác bạn coi thử xem:

  • nó chỉ xử được thằng S thôi à.Mo-Co/AL2O3.Ni-Mo/AL2O3. có ý kiến gì chia sẽ với mính nhá!

hi kim loại quý là bro nghĩ là đắt tiền à? bro ko nghĩ đến hàm lượng à, mình đã từng có mẫu chứa dưới 100ppm kl quý Mấy bro thảo luận theo kiểu này, chẳng biết sao mà tham gia nữa. chịu khó đầu tư thêm một chút trước khi viết huyngoc em phải xem lại chính tả của mình, sai quá nhiều, cảm giác cực kỳ khó khăn để theo dõi thân

hey ! Mình đang làm về than hoạt tính từ cây tre và cũng có đọc đâu đó nói rằng dùng than hoạt tính hoặc than than tính có tẩm xúc tác kim loại thì xử lý khá tốt vấn đề khí thải (NOx, SOx…). tại sao chúng ta không thiết kế một filter đơn giản để gắn chụp vào đuôi ống xả xe máy…

Bạn coi cấu trúc của ống pô nè:

Chất xúc tác chiếm hầu như toàn bộ không gian trong ống pô. Phải nhiều như vậy mới xử lý hết các khí thải ra. Nhiệt độ trong ống pô cũng rất cao, nên phải dùng các oxide vô cơ mới chịu được. Cái ống pô làm ra phải 5-10 năm mới thay. Nếu bạn dùng than hoạt tính thì chắc được 1 tháng là nó cháy hết rồi.

Than hoạt tính tạo ra điều kiện 1000 độ C, nếu kết hợp với một số oxit kim loại hoặc xúc tác kim loại thì khả năng chịu nhiệt của than sẽ tăng lên. Mặc khác trong tương lai khi Việt Nam phát triển thì sẽ nâng dần tiêu chuẩn xả thải cho các loại xe lên Euro3, Euro4 thì lúc đó sử dụng hệ ống xả than hoạt tính + xúc tác có tính khả thi trong ngắn hạn trước khi loại bỏ những xe máy củ kỹ chuyển đổi sang dùng xe hơi…Đặc biệt than hoạt tính làm từ sản phẩm thừa của cây tre ( từ các ngành xây dựng, mỹ nghệ,…) có ý nghĩa về mặt môi trường và kinh tế.

Sắp tới mình sẽ phát triển nội dung của thread này thành phần “xử lý khí thải và bụi” nói chung, với mong muốn tạo mối liên hệ trực tiếp giữa xúc tác và môi trường. Chuyên đề này sẽ trực tiếp liên quan đến các lĩnh vực hóa vô cơ, hóa hữu cơ, hóa phân tích, vật liệu, xúc tác, môi trường… Mong các bạn chú ý theo dõi. Thân

XIN chào các bậc tiền bối em moi vao forom chưa được bao lâu nhưng em đọc bài của các sư huynh thấy có liên quan đến đề tài của em đang chuẩn bi làm no cung liên quan đến vấn đề sử lý khí thải của các phương tiên gao thông nhưng em ko biét la mình nên chon oxit kim loai nào để mang lên khối molonit vì em chưa biết là oxit do đã được ngiên cứu trong đề tài nào chưa và vì sao lại chọn oxít đó vì em nghĩ nó phải có ưu điểm gì đó so với các oxit còn lại nên mới được chọn với lại mấy sư huynh có thể nói cho em biết là khối molonit người ta điều chế bằng cách nào không ah mong các sư huynh chỉ giup em cám ơn nhiều lắm mong sơm trả lơii dùm em nha!

em đang làm đề tài về bộ xúc tác khí thải trên ô tô. các anh có tài liệu về chất xúc tác gửi cho em tìm hiểu với. chaubuu.oto209@gmail.com thanhk

Hi bạn sorry vì không thấy phần bạn hỏi nên bi giờ mới trả lời. Các oxit thường được dùng với 2 vai trò

  1. CHất mang : thường dùng Al2O3
  2. Pha hoạt tính, thường là các oxit kim loại chuyển tiếp được phân tán trên chất mang Al2O3. Các oxit này có khả năng xúc tác cho phản ứng oxi hóa khử nên được chọn

Khối monolith được điều chế bằng pp gốm bình thường thôi Thân

Cái này không được e ạ, e phải tìm hiểu trước vì chỉ có em mới biết e cần gì trong mảng xúc tác rất rộng lớn này, sau đó mọi người mới thảo luận và giúp e phát triển vấn đề được Thân