Bài tập về lai hoá

Mình nghĩ lai hóa của mấy thằng này như sau: XeO4, CCl4 sp3 tứ diện đều SbH3, AsH3, BeF4 2-, H2SO3, H3O + sp3 chóp tam giác SiF6 2- sp3d2 bát diện đều HNO3 sp2 tam giác phẳng SnCl2 sp2 chữ V HgCl2 sp đg thẳng H2SO4 sp3 tứ diện lệch H2Te sp3 p.tu dạng góc SnCl5- sp3d lưỡng chóp tam giác bạn xem có đúng ko? còn lại AlX là cái j hok biết. SCN+ cũng bó tay luôn :010:

2 chất đó mình viết nhầm đấy hjhj ^^!.. SCN- và AlX3 (X là các halogen) … rồi bạn thử làm nhé …hjhj

Về sách nâng cao thì cứ tìm sách của Cao Cự Giác, đặc biệt là tuyển tập bài giảng. Bạn Molti cho biết Cl2O6 là gì vậy? Theo mình SnCl2 lai hóa sp…

SnCl2 sp2 đúng rồi bạn … còn 1 cặp e không lk đó bạn nên dạng hình học là chữ V. diclo hexaoxit là 1 chất lỏng như dầu, màu đỏ thẩm . Lỏng thì tồn tại dạng dime Cl2O6. Ở trạng thái khí thì tồn tại gồm các phân tử ClO3. diclo hexaoxit thường không bền, nó phản ứng mãnh liệt với nước tạo thành hỗn hợp HClO3 và HClO4. Muôn tìm hiểu thêm thì bạn search google hay vào wiki là rõ thôi!!

SCN- thì chắc đường thẳng còn AlX3 chắc là tam giác đều, áp dụng vsepr nhưng chị hay nhầm lắm, kt nhử lại xem!

Mình cũng nghĩ thế. SCN- ng tử C lai hóa sp, nên phân tử có dạng đường thẳng. AlX3 có Al lai hóa sp2, nên phân tử có dạng tam giác phẳng.

Có bạn nào biết cho mình hỏi. Thằng PCl5 lai hóa j?? sp3d hay sp2d2?? :03: mình thấy cái này còn nhiều tranh cãi nên ko biết đường nào mà lần. Bạn nào có tài liệu cụ thể thì chỉ cho mình với.:017: Tks…nhiều

Có bạn nào biết cho mình hỏi. Thằng PCl5 lai hóa j?? sp3d hay sp2d2?? :03: mình thấy cái này còn nhiều tranh cãi nên ko biết đường nào mà lần.

Bạn nêu thử 2 luồng tranh cãi? Thấy sách nào tranh cãi sp3d2 thế?

H2O lai hóa sp3. Nếu muốn biết về lai hóa thì tốt nhất bạn nên tìm một quyển sách vô cơ hoặc quyển sách hóa học đại cương. Để làm một bài về lai hóa: 1- bạn tìm xem nguyên tử nào là ngt trung tâm 2- bạn viết công thức lewis( hai e độc thân thì tạo thành một liên kết, thường thì nó tuân theo bát tử nhưng có nhiều trường hợp không tuân theo bát tử) 3- sau khi viết công thức lewis xong thì bạn đếm xem ngt trung tâm có bao nhiêu liên kết với các ngt khác( chỉ tính lk xích ma và liên kết cho nhận không tính lk pi) 4- Tính xem ngt trung tâm còn mấy cặp e hóa trị chưa tham gia lk 5- tổng lk+ cặp e –> lai hóa: =2 –>sp; 3–>sp2;4–sp3; 5—>sp3d; 6–>sp3d2 theo mình thì khó nhất chính là bước 2. còn về xét cấu trúc không gian và góc lk thì sẽ đặc trưng bởi các kiểu lai hóa và tỉ lệ giưa số lk và số cặp e hóa trị chưa tham gia lk.

no, no. Ko phải sp3d2 mà là sp2d2. :020:

PCl5: P lai hóa sp3d, bạn thử viết cấu hình electron và đối chiếu với những lý thuyết được học xem, làm gì có tranh cãi nào ở đây!?

Gi¶i thÝch: Trong cÊu h×nh electron cña c¸c nguyªn tö P cã 3 e ®éc th©n. §Ó<?xml:namespace prefix = o ns = “urn:schemas-microsoft-com:office:office” /><o:p></o:p> trë thµnh nguyªn tö trung t©m trong PCl5, mét ph©n tö cã 5 liªn kÕt t¹o thµnh<o:p></o:p> h×nh song th¸p tam gi¸c, P ë d¹ng lai ho¸ thÝch hîp lµ sp3d. <o:p></o:p> b) H×nh d¹ng cña PCl5®−îc m« t¶ nh− h×nh bªn: <o:p></o:p> MÆt ®¸y tam gi¸c (∆) cã 3 ®Ønh lµ 3 nguyªn tö Cl<o:p></o:p> (1), (2), (3); t©m lµ P. Gãc ClPCl trong mÆt ®¸y nµy<o:p></o:p> lµ 120o.<o:p></o:p> Th¸p phÝa trªn cã ®Ønh lµ nguyªn tö Cl(5), th¸p phÝa<o:p></o:p> d−íi cã ®Ønh lµ nguyªn tö Cl (4). Hai ®Ønh nµy cïng<o:p></o:p> ë trªn ®−êng th¼ng ®i qua P. Gãc Cl (4) PCl (1)<o:p></o:p> b»ng 90o. <o:p></o:p> §é dµi liªn kÕt trôc PCl (4) hay PCl (5) ®Òu lín h¬n<o:p></o:p> ®é dµi liªn kÕt ngang trong mÆt ®¸y, dt > dn.<o:p></o:p> (Ghi chó : Gi¶ thiÕt P ë d¹ng lai ho¸ sp2d2vÉn ®−îc coi lµ hîp lÝ).<o:p></o:p>

Trích hướng dẫn chấm đề thi quốc gia hóa 2006. Nguồn vatly.net http://vatly.net/Hoahoc.php?_05_06__bang_a_vo_co_dap_an.1019.pdf.

Hix, sorry bà con, mình ko chỉnh phông đc. bỏ vào thẻ thì đang ko có chương trình. :021:Vô cùng xin lỗi. chỉ cần đọc mấy chữ in đậm thôi

Tại sao phải tốn năng lượng kích thích 1 e từ p lên d để tạo sp2d2 trong khi sp3d là đủ _

Ko biết nữa. Nãy h đang đi tìm số liệu nhưng ko thấy.:018:

Bạn xem thử ở đây xem: Phosphorus pentachloride - Wikipedia trong hình thì rõ ràng là PCl5 lai hóa sp3d có cấu trúc lưỡng chóp tam giác, cái này thì nhiều sách tham khảo đều nói thế

oạch. cái mình cần là mấy cái năng lượng của phân lớp e kìa. Thôi, nản. Bó tay cái đề. :chui ( Bà con tiếp tục giúp mình bài này nhá. Lai hóa của Cu trong [Cu(NH3)4] 2+, Zn trong [Zn(NH3)4] 2+ (nếu có giải thích sao mà ra đc kq thì càng tốt). TKs nhìu :012::012:

Cu2+ - phức tứ diện - sp3 Zn2+ - the same =.=

ặc. mình lúc đầu cũng nghĩ như thế. Nhưng cô mình bảo Cu2+ lai hóa dsp2<?xml:namespace prefix = o ns = “urn:schemas-microsoft-com:office:office” /><o:p></o:p> Cu(NH3)4] 2+ dạng vuông phẳng, Zn trong [Zn(NH3)4] 2+ lai hóa sp3. Nghĩ cũng kì kì vì 2 thằng này gần giồng nhau.<o:p></o:p> Bạn có thể giải thích cách làm đc ko??

[Cu(NH3)4)2- lai hoá dsp2 mà anh Duy… sách Hoang Nham cũng có ghi…

dsp2 kiểu gì, cấu hình của Cu2+ là d9s0, nếu muốn dsp2 thì phải là d8s0 cơ.

Thôi chết nhầm :smiley:

Bởi Cu2+ trong dung dịch nó tạo hẳn phức bát diện với H2O, thế nên sự thay thế NH3 vào nó vẫn tạo ra cái như thế này: [Cu(NH3)4(H2O)2]2+ và cái này có hình bát diện, theo hiệu ứng Jan-telơ thì có sự chuyển từ phức bát ịên trên về phức hình vuông - do có 2 liên kết trong phức bị biến dạng (dài ra) theo Jan-Telơ - để tránh lực đẩy nội phân tử. H2O là phối tử trường yếu nên nó chính là thằng bị đẩy ra. Lúc này còn lại là Cu(NH3)42+ vuông phẳng. Và lai hóa ở đây là sp2d chứ không phải dsp2.

Sorry - chưa tra sách mình đã phán xanh rờn rồi :">