Bài tập về kim loại

1, một miếng magiê bị oxi hoá một phần, được chia làm hai phần bằng nhau -phần một cho hoà tan hết dung dịch HCL thì được 3,136 lít khí. Cô cạn được 14,25 g chất rắn A.

  • phần 2 cho hoà tan trong dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít khí X nguyên chất phần dung dịch khô cạn được 23 g chất rắn B. a/ tính thành phần phần trăm ma giê bị oxi hoá. b/ xác định công thức phân tử khí X (các thể tích khí đo được ở điều kiện tiêu chuẩn )

2, Cho 18,6 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe tác dụng với Clo thì cần dùng 7,84 lít Cl2(đktc). a) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X. b) Hoà tan sản phẩm vào nước rồi cho t/d với dung dịch NaOH 1M, Tính V dung dịch NaOH sao cho p/u hết để:

  • Có nhiều kết tủa nhất
  • Có ít kết tủa nhất

3, một hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, CuO tan hết trong 2 lít dd H2SO4 0,5M cho ra dd B và 6,72 lít H2 (dktc). Để cho dd thu được kết tủa với NaOH thì thể tích tối thiểu dd NaOH 0,5M phải thêm vào dd B là 0,3 lít và để cho kết tủa bắt đầu không thay đổi nửa thì thể tích dd NaOH 0,5M phải dùng là 2,4 lít, dd thu được khi đó được gọi là dd C. a) tính % m(A) b) thêm dd HCl 1M vào dd C . Tính V (dd HCl 1M) phải dùng để :

  • có kết tủa hoàn toàn
  • kết tủa tan trở lại hoàn toàn c) Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch AlCl3 4M vào dung dịch C để có lượng kết tủa như trên.

Zn+Cl2->ZnCl2 x—x 2Fe+3Cl2->2FeCl3 y----3/2y theo đb ta có hệ pt 65z+56y=18,6 x+3/2y=0,35 =>x=0,2 y=0,1 %Zn=69,89 %Fe=30,11 b)ZnCl2+2NaOH->Zn(OH)2+2NaCl (1) FeCl3+3NaOH->Fe(OH)3+3NaCl (2) 2NaOH+Zn(OH)2->Na2ZnO2+2H2O (3)

  • có kết tủa nhiều nhất khi xảy ra p/ứ 1 và 2 hoàn toàn vừa đủ nNaOH=0,7 mol =>V=700ml *có ít kết tủa nhất khi có pứ 3 xảy ra và còn dư(hoặc vừa đủ để hào tan hết Zn(OH)2 nNaOH>=0,9 =>V>=900ml Cái trên chả biết lập luận đúng không nhưng Còn 2 cái dưới mình không biết Các anh chị hướng dẫn nốt nha:24h_080:

Mình giúp bạn bài này nhé 2Mg + O2 ----> 2MgO

Vì Mg chỉ bị oxi hóa một phần nên sản phẩm gồm có Mg dư và MgO tạo thành Gọi số mol Mg ban đầu là b sô mol Mg phản ứng là a => số mol MgO tạo thành là a Số mol Mg dư là b -a Vì chia làm hai phần bằng nhau nên ta có nMg(dư) = 2(b-a) mol nMgO = 2a mol

P1/ Cho hòa tan hết vào dd HCl Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2 b-a----------------b-a------b-a MgO + 2HCl —> MgCl2 + H2O a---------------------a-----

Theo đề bài thì Khi cho hh td vs HCl thì thoát khí => khí H2 nH2 = 0.14mol => b-a= 0.14

Tiếp theo, sau khi cô cạn thì khối lượng chất rắn là 14.25 g, vì Mg và MgO phản ứng hết nên chất rắn sau khi cô cạn là muối MgCl2

Ta có pt: 95b -95a + 95a = 14.25 => b = 0.15 mol => a = 0.01 mol

a/ mMg( đã phản ứng ) = 2(0.15 - 0.01)24 = 6.72 g mMg( ban đầu ) = 20.15*24 = 7.2 g => Mg ( phản ứng ) = 93.3

b/ Mg + HNO3 ----> Mg(NO3)2 + X + H2O Mình nghĩ câu này cần phải có thêm số g HNO3 để áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng => mX từ VX => nX từ mX và nX ta có thể tính ra MX

Nếu sai xin anh em góp ý

1, một miếng magiê bị oxi hoá một phần, được chia làm hai phần bằng nhau -phần một cho hoà tan hết dung dịch HCL thì được 3,136 lít khí. Cô cạn được 14,25 g chất rắn A.

  • phần 2 cho hoà tan trong dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít khí X nguyên chất phần dung dịch khô cạn được 23 g chất rắn B. a/ tính thành phần phần trăm ma giê bị oxi hoá. b/ xác định công thức phân tử khí X (các thể tích khí đo được ở điều kiện tiêu chuẩn )

Gọi số mol Mg và MgO trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x,y (mol) Mg+2HCl–>MgCl2+H2 MgO+2HCl–>MgCl2+H2O Ta có pt:x/2=0.14; x/2+y/2=0.15 –>x=0.28 mol ;y=0.02 mol Phần trăm Mg bị oxi hóa là :=0.02/0.3*100=20/3% N+5+8e–>N-3 aN+5 +(5a-2b) –>NaOb mNH4NO3=23-0.15148=0.8 g –>nNH4NO3=0.01 mol Pt trao đổi electron :0.018+0.02(5a-2b)=0.28 –>5a-2b=10 –>a=2,b=0 Vậy khí X là N2.

[QUOTE=Albee_Yu;66768]1, một miếng magiê bị oxi hoá một phần, được chia làm hai phần bằng nhau -phần một cho hoà tan hết dung dịch HCL thì được 3,136 lít khí. Cô cạn được 14,25 g chất rắn A.

  • phần 2 cho hoà tan trong dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít khí X nguyên chất phần dung dịch khô cạn được 23 g chất rắn B. a/ tính thành phần phần trăm ma giê bị oxi hoá. b/ xác định công thức phân tử khí X (các thể tích khí đo được ở điều kiện tiêu chuẩn )

1/ nH2=0.14 mol , nMgCl2= 0.15 mol => nMg=0.14, nMgO=0.01 mol =>Mg bik oxh=0.01/0.15 =6.67 2/ nMg(2+)= 0.15 mol => mMg(NO3)2 =0.15 mol =>m=22.2g < 23 g => có muối NH4NO3 với n=0.01 mol gọi khí thu được là NxOy với số mol =0.02 Mg-2e---->Mg(+2) 0.14–0.28 N(+5) +8e------>N(-3) ---------0.08---------0.01 xN(+5)+(5x-2y)e--------->xN(+2y/x) ----------(5x-2y)0.02------------0.02x => (5x-2y)0.02 + 0.08 =0.28 => 5x-2y=10 => x=2 y=0 là thỏa mãn vậy khí X thu được là N2 mong các bạn góp ý nhé!

a/ mMg( đã phản ứng ) = 2(0.15 - 0.01)24 = 6.72 g mMg( ban đầu ) = 20.15*24 = 7.2 g => Mg ( phản ứng ) = 93.3

b/ Mg + HNO3 ----> Mg(NO3)2 + X + H2O Mình nghĩ câu này cần phải có thêm số g HNO3 để áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng => mX từ VX => nX từ mX và nX ta có thể tính ra MX

về câu a thì số liệu bạn giải đúng nhung câu hỏi là %Mg bị OXH bởi O2 (chỉ có 0,01 mol thôi) con đáp án của bạn là lượng Mg dư Về câu b: bạn se tinh dược khoi lượng Mg(NO3)2 theo số mol Mg và MgO ( n Mg(NO3)2=n Mg ban đầu=0,15) khoi lượng này(=22,2) nhỏ hơn bài cho(=23) nên trong chất rắn có thêm muối NH4NO3 -bạn tinh được mol muoi này (=0,01) Đặt CTPT khí là NxOy (đk x>=1, y>=0,nguyên) mol khí= 0,02 AD định luật bảo toàn e có sơ đồ cho: Mg( số OXH=0) —> Mg(2+) + 2e mol/0,14 -> 0,28 Nhận: xN(+5) +(5x-2y)e—>Nx(2y/x) mol/ 0,02(5x-2y) <–0,02 N(+5) + 8e—>N(-3) mol/ 0,08<– 0,01 bảo toàn e có 0,28=0,02(5x-2y)+0,08 <=> x=2 và y=0 => khi N2 :5:

Mình giải thử nhé hh A gồm có Al, Al2O3, CuO Gọi số mol lần lượt là a, b, c

Theo đề bài, hh A tan hết vào H2SO4

2Al + 3H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + 3H2 a-------3/2a--------------1/2a------------3/2a Al2O3 + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2O b----------3b----------------b CuO + H2SO4 ----> CuSO4 + H2O c--------c---------------c Al2(SO4)3 + 6NaOH ----> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 1/2a + b------6(1/2a + b)–1/2(1/2a + b) Al(OH)3 + NaOH ----> NaAlO2 + 2H2O —1/2(1/2a + b)— CuSO4 + 2NaOH ----> Cu(OH)2 + Na2SO4 c-----------2c a/ Tính %mA

nH2SO4 = 1 mol => 3/2a + 3b + c = 1 (*) nH2 = 3/2a = 0.3mol => a = 0.2 mol

Thay 3/2a = 0.3 vào (*) ta đc 3b + c = 0.7 (**)

nNaOH = 1.35 mol 13/4a + 13/2b = 1.35

Từ ()(*) ta đc : b= 0.2 mol c= 0.1 mol => % nhé

b/ DD C bao gồm dd NaAlO2 ; Na2SO4; có thể có NaOH dư 1/ Có kết tủa hoàn toàn

NaAlO2 + 4HCl ----> NaCl + AlCl3 + H2O 0.15-------0.6 AlCl3 + 3NaOH ----> Al(OH)3 + 3NaCl

VHCl = 0.6 l = 600 ml

2/ Kết tủa tan trở lại hoàn toàn

NaAlO2 + 4HCl ----> NaCl + AlCl3 + H2O 0.15--------0.6----------------0.15 AlCl3 + 3NaOH ----> Al(OH)3 + 3NaCl 0.15---------------------0.15 2Al(OH)3 + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2O 0.15--------0.45

SUMHCl = 1.05 mol => VHCl = 1050 ml

Ko bik có đúng ko ^^

cảm ơn các bạn đã ủng hộ nha! :x

Post tiếp bài nhá!

4, Hòa tan 10 g hỗn hợp Fe và Fe2O3 = 1 lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,12 lit khí H2 và dung dịch A. Cho dung dịch A t/d với NaOH dư. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được a(g) rắn. Tính a?

5, Hòa 27,8g muối FeSO4.nH2O vào nước được 500g dung dịch A 3,04% a, Xd công thức muối b, Lấy 1/2 dung dịch A cho t/d với HNO3 và H2SO4 thì dc khí NO thoát ra, Tính V khí NO ở dktc c, Lấy 1/2 dung dịch A còn lại cho t/d với dung dịch NaOH dư hu được kết tủa, đem kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Tính m chất rắn cuối cùng thu được!

Mình làm thử ^^

Gọi số mol của Fe và Fe2O3 trong hh lần lượt là a và b => 56a + 160b = 10 (*)

Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2 0.05-------------0.05 Fe2O3 + 6HCl ----> 2FeCl3 + 3H2O 0.045---------------0.0225 FeCl2 + 2NaOH ----> Fe(OH)2 + 2NaCl 0.05------------------0.05 FeCl3 + 3NaOH ----> Fe(OH)3 + 3NaCl 0.0225---------------0.0225 2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O ----> 2Fe(OH)3 0.05----------------------------0.05 2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O (0.05 + 0.0225) - 0.03625 nH2 = 0.05 mol => a = 0.05 mol Thay a = 0.05 vào pt () ta đc 560.05 + 160b = 10 <=> b = 0.045 mol

Vậy mFe2O3 = 0.03625*160 = 5.8 g

4, Hòa tan 10 g hỗn hợp Fe và Fe2O3 = 1 lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,12 lit khí H2 và dung dịch A. Cho dung dịch A t/d với NaOH dư. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được a(g) rắn. Tính a?

Gọi nFe=x,nFe2O3=y , ta có : 56x+160y=10 Fe+2HCl–>FeCl_2+H_2 –>x=nH2=0.05 mol –>x=0.05,y=0.045 Fe+2HCl–>FeCl_2+H_2 Fe2O3+6HCl–>2FeCl3+3H2O FeCl2+2NaOH–>Fe(OH)2+2NaCl FeCl3+3NaOH–>Fe(OH)3+3NaCl 2Fe(OH)2+1/2O_2–>Fe2O3+2H2O 2Fe(OH)_3–>Fe2O3+3H2O nFe2O3=x/2+y=0.07 mol –>a=11.2 (g)

Mình làm thử ^^

Gọi số mol của Fe và Fe2O3 trong hh lần lượt là a và b => 56a + 160b = 10 (*)

Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2 0.05-------------0.05 Fe2O3 + 6HCl ----> 2FeCl3 + 3H2O 0.045---------------0.0225 FeCl2 + 2NaOH ----> Fe(OH)2 + 2NaCl 0.05------------------0.05 FeCl3 + 3NaOH ----> Fe(OH)3 + 3NaCl 0.0225---------------0.0225 2Fe(OH)2 + 1/2O2 + H2O ----> 2Fe(OH)3 0.05----------------------------0.05 2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O (0.05 + 0.0225) - 0.03625 nH2 = 0.05 mol => a = 0.05 mol Thay a = 0.05 vào pt () ta đc 560.05 + 160b = 10 <=> b = 0.045 mol

Vậy mFe2O3 = 0.03625*160 = 5.8 g

Đoạn này em hơi nhầm một tý nhỷ Fe2O3+6HCl–>2FeCl3+3H2O 0.045 (mol)…0.09 (mol)

a/ mFeSO4 = 500*3.04%=15.2 => nFeSO4 = 0.1 mol => mH2O= 12,6 => nH2O=0.7 mol => CT là FeSO4.7H2O b/ 3Fe(2+) + 4H(+) + NO3(-) –> 3Fe(3+) + NO + 2H2O 0.05-----------------------------------------------0.05/3 => V=0.373 l c/ 2FeSO4–> Fe2O3 —0.05---------0.025 =>m Fe2O3= 4 g

3, một hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, CuO tan hết trong 2 lít dd H2SO4 0,5M cho ra dd B và 6,72 lít H2 (dktc). Để cho dd thu được kết tủa với NaOH thì thể tích tối thiểu dd NaOH 0,5M phải thêm vào dd B là 0,3 lít và để cho kết tủa bắt đầu không thay đổi nửa thì thể tích dd NaOH 0,5M phải dùng là 2,4 lít, dd thu được khi đó được gọi là dd C. a) tính % m(A) b) thêm dd HCl 1M vào dd C . Tính V (dd HCl 1M) phải dùng để :

  • có kết tủa hoàn toàn
  • kết tủa tan trở lại hoàn toàn c) Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch AlCl3 4M vào dung dịch C để có lượng kết tủa như trên.

theo mình đề bài này sai rồi các PT gồm có 2Al + 3H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + 3H2 0,2…0,3…0,1…0,3 Al2O3 + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2O x…3x…x…3x CuO + H2SO4 ----> CuSO4 + H2O y…y…y vì cho NaOH đến 0,15 mol mơi bắt đầu có kết tủa nên có H2SO4 dư 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O 0,15…0,075 Al2(SO4)3 + 8NaOH ----> 2Na[Al(OH)4] + 3Na2SO4 (o,1+x)…8(0,1+x) CuSO4 + 2NaOH ----> Cu(OH)2 + Na2SO4 y…2y vì lượng NaOH thứ 2 thêm vào đến khi két tủa ko đổi nên lượng NaOH phản ứng vừa đủ 2 PT cuối Mình có hpt [ul] [li]0,3+3x+y+0,075=mol H2SO4=1 [/li][li]8(0,1+x) + 2y= 1,2 [/li][/ul] <=>[ul] [li]x=-0,425 [/li][li]y=1,9 [/li][/ul] Có thể hiểu như sau dd C chỉ gồm Na[Al(OH)4] va Na2SO4 ( ko có NaOH dư vì lượng NaOH vùa đủ) trong đó các ion Na+ và SO4(2-) được bảo toàn trong dd va có số mol tương ứng là 1,35 và 1 Trong khi đó dd C tồn tại khi mol Na(+) = mol Al(OH)4 + 2mol SO4(2-) ( bảo toàn điẹn tích) điều này mâu thuẫn với dữ liệu đã cho P/S bai này minh nghĩ mãi ko ra nên mạo muội có nhận xét này mong mọi người góp ý:4::021:

3, một hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, CuO tan hết trong 2 lít dd H2SO4 0,5M cho ra dd B và 6,72 lít H2 (dktc). Để cho dd thu được kết tủa với NaOH thì thể tích tối thiểu dd NaOH 0,5M phải thêm vào dd B là 0,3 lít và để cho kết tủa bắt đầu không thay đổi nửa thì thể tích dd NaOH 0,5M phải dùng là 2,4 lít, dd thu được khi đó được gọi là dd C. a) tính % m(A) b) thêm dd HCl 1M vào dd C . Tính V (dd HCl 1M) phải dùng để :

  • có kết tủa hoàn toàn
  • kết tủa tan trở lại hoàn toàn c) Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch AlCl3 4M vào dung dịch C để có lượng kết tủa như trên.[/QUOTE]

Bài này có 2 vấn đề mà em quan tâm : 1.một hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, CuO tan hết trong 2 lít dd H2SO4 0,5M cho ra dd B và 6,72 lít H2 (dktc).

  • Như vậy ở chỗ này thì có thể hiểu là dd sau phản ứng có thể có dư axit**; hoặc không dư axit. 2.Để cho dd thu được kết tủa với NaOH thì thể tích tối thiểu dd NaOH 0,5M phải thêm vào dd B là 0,3 lít Ở chỗ này theo em cũng có thể hiểu là dd bắt đầu thu được kết tủa có nghĩa là NaOH chỉ dùng để trung hòa axit dư**. Cách hiểu thứ 2 như một anh đã giải là có kết tủa của các chất nhưng chưa tan ra??
  • Vậy bài này muốn giải phải giả sử các trường hợp hoặc lí giải để loại các trường hợp. Trên đây là một vài ý kiến của em không biết có đúng không mong các anh chị giải đáp thắc mắc.

Bài 3: nAl = a; nAl_2O_3 = b; nCuO = c ta có n H_2 = 3/2 nAl => nAl = 0.2 mol => a = 0.2 n[TEX]H_2SO_4 pư = 3/2nAl + 3nAl_2O_3 + nCuO = 0.3 + 3b + c [TEX]nH_2SO_4 dư = 0.7 - 3b - c Để cho dd thu được kết tủa với NaOH thì thể tích tối thiểu dd NaOH 0,5M phải thêm vào dd B là 0,3 lít nNaOH = nCuO = 0.15 = c

và để cho kết tủa bắt đầu không thay đổi nửa thì thể tích dd NaOH 0,5M phải dùng là 2,4 lít khi đó nNaOH = 4nAl + 8nAl_2O_3 + 2nCuO + 2nH_2SO_4 dư = 40.2 + 8c + 0.3 + 1.4 - 6b - 0.3 = 1.2 => b = 0.65 a. => mAl = 0.227 = 5.4 => mAl_2O_3 = 0.65102 = 66.3 g => mCuO = 0.1580 = 14.4 =>Al = 6.27 =>Al_2O_3 = 77 => CuO = 16.73% b. có kết tủa hoàn toàn => nHCl = nNaAlO_2 = nAl + 2 nAl_2O_3 = 0.2 + 0.65*2 = 1.5 mol => V = 1.5 l kết tủa tan hoàn toàn: nHCl = 4nNaAlO_2 + 2 nCuO = 4 nAl + 8 nAl_2O_3 + 2nCuO = 6.3 mol => V = 6.3 l c. để lượng kết tủa lớn nhất thì nAlCl_3 = 1/3 nNaOH pư với Al(OH)_3 => nAlCl_3 = 1/3 * ( nAl + 2 nAl_2O_3) = 1/3 * 1.5 = 0.5 mol V = 0.5/4 = 0.125 l Bài này mình làm bên hoahoc.org rùi! post sang để các bạn tham khảo thui!

[QUOTE=tran tranh cong;66934]Bài 3: nAl = a; nAl_2O_3 = b; nCuO = c ta có n H_2 = 3/2 nAl => nAl = 0.2 mol => a = 0.2 n[TEX]H_2SO_4 pư = 3/2nAl + 3nAl_2O_3 + nCuO = 0.3 + 3b + c [TEX]nH_2SO_4 dư = 0.7 - 3b - c Để cho dd thu được kết tủa với NaOH thì thể tích tối thiểu dd NaOH 0,5M phải thêm vào dd B là 0,3 lít nNaOH = nCuO = 0.15 = c Ai có ý kiến này không vì em thắc mắc là : Để dd thu được kết tủa. Bắt đầu kết tủa thì cũng là kết tủa, người ta lại nói dd NaOH tối thiểu là?? Chỗ này phải hiểu như thế nào cho đúng? Anh dark có ý kiến gì không ?

a. => m FeSO_4 = 3.04500/100 = 15.2 => nFeSO_4 = 0.1 mol => mH_2O = 27.8 - 15.2 = 12.68 g => nH_2O = 0.7 mol => n = 7 => CT là FeSO_4.7H_2O b. Ta có n e cho = nFeSO_4 = 0.1 mol= n e nhận => n NO = 1/3 n e nhận [TEX]= 0.1/3 => V = 0.7467 l c. Chất rắn cuối cùng là: Fe_2O_3 => nFe_2O_3 = 1/2 nFeSO_4 = 0.05 mol => m = 0.05160 = 8 g :013: bài này cõng thế! Hôm nay vô muôn những bài chưa giải đã có người giải rùi! :24h_033:

Hình như drack không có ý kiến gì đâu! vì có thì cậu ấy cũng đã nói bên hoahoc.org rùi! :24h_033: Em có thể tham khảo tại đây! http://hoahoc.org/forum/showthread.php?t=14049

a. nZn = a ; nFe = b ta có mhh = 65a + 56b = 18.6 nCl_2 = 0.35 mol = a + 3b/2 => a = 0.2; b = 0.1 => mZn = 13; mFe = 5.6 Zn = 69.89; Fe = 30.11 b. +> có kết tủa nhiều nhất khi Zn(OH)_2 không tan bởi NaOH nNaOH = 2nZnCl_2 + 3 nFeCl_3 = 2a + 3b = 0.7 mol => V = 0.7/ 1 = 0.7l +> để có kết tủa nhỏ nhất thì Zn(OH)_2 tan hết trong NaOH nNaOH = 4nZnCl_2 + 3nFeCl_3 = 4a + 3b = 1.1 => V = 1.1 l

Để cho dd thu được kết tủa với NaOH thì thể tích tối thiểu dd NaOH 0,5M phải thêm vào dd B là 0,3 lít nNaOH = nCuO = 0.15 = c

Bạn cho mol NaOH = mol CuO là hoàn toàn ko có cơ sở vì phản ứng đầu tiên khi cho NaOH vào là phản ứng trung hòa Ax-Bz. mình hiểu chỗ này như sau: sau khi phản ứng hết với H2SO4 dư thì NaOH bắt đầu tạo kết tủa với CuSO4 và lượng kết tủa tăng dần. Như vậy lượng NaOH tối thiểu để có kết tủa chính là lượng đã phản ứng với H2SO4

cho e hỏi bài này với:cho 7,1g hh gom 1 KL kiềm X và một KL kiềm thổ Y tác dụng hết với lương dư đ HCl loang thu đc 5,6 l khí(dktc).KL X, Y là?e yếu hoá lăm mong mọi người giúp đỡ.Thankiu mọi người nhiu