Bài tập tổng hợp hữu cơ

Hanhluong ơi ! sao mà M trung bình là 33.5 + ở thể khí thì là C2H2, C2H4 dc không ? :d coi lại yk ? Cảm ơn cách làm của bạn Leubeu, hay !

M tb = tongm/tongn, M1<mtb><m2, c3h6=“” cũng=“” được=“” mà!=“” còn=“” c2h2=“” và=“” c2h4=“” thì=“” ko=“” thể!=“”>

M1 < Mtb < M2, C2H2 và C2H4 thì không thể! còn C2H2 và C3H6 thì seo???</m2,></mtb>

còn nghiệm khác nữa mà, chỉ cần thỏa mãn MTB=33.5 và 1 chất có 1 lkết pi, 1 chất có từ hai liên kết pi trở lên thôi, làm sao khẳng định đc 2 chất đó là C2H2 và C4H8 vậy?

KLPTTB=khoiluong/số mol Do là HC ở thể Khí C<=4 và mol Br2 phan ứng là 0.35 > 0.2 vậy 2 chất không đồng thời là hc không no mà 1 trong 2 chất có nhiều hơn 1 lk pi viết PTPU đặt ẩn giải ta được A + nBr2 = X x nx (mol) B +Br2 =Y y y (mol)

ta có hệ x + y = 0.2 nx + y = 0.35 Do C<= 4 nên n = 2,3,4 n=2 ta được x= 0.15,y=0.05 ta có A.0.15 + B.0.05 = 6.7 kết hợp với KLPTTB =33.5 ta chọn được kết quả là C2H2 và C4H8 giải tiếp n=3,4 Thanks Các bạn đã chỉ ra các loi.Do là cách giải của mình thôi các bạn có thể giải theo nhiều cách khác Chúc các bạn học tốt và thi tốt good luck to you

2 chất đồng thời ko no, mình đồng ý nhưng làm sao khẳng định đc 1 trong 2 chất có 1lk 3 hoặc 2 lk 2 nếu đặt Ct chung và số lket pi trung bình thì biết 1 chất là anken, chất còn lại chỉ có thể nói có nh` hơn 1 lk pi thôi chứ bạn giải thích thêm cho rõ hơn đc ko

Thanks bạn Khanh huong nha ban thong cảm lau rui mình mới làm lại bt hóa hc mình đã sửa lại rùi mong là hợp ly chúc các bạn học tốt

Cho 6,4(g) O2 và a(g) hh khí A gồm 2 hidrocacbon vào 1 bình kín có dung tích 10(l) ở O°C, áp suất là 0,4704 atm. Sau khi đốt cháy hoàn toàn 2 hidorcacbon giữ bình ở nhiệt độ là 127°C, áp suất khí = P. Cho hh khí sau phản ứng đi rất chậm qua bình 1 đựng đ H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH, thì khối lượng các bình tương ứng lần lượt tăng; 0,324 và 0,528. Tính P, xác định CTPT của 2 hidrocabon và tính hàm lượng % thể tích theo a

giải theo cách n1.p1=n2.p2 ui giả thử đi

Bài 1:Đốt cháy hoàn toàn 0.46gam chất A có ctpt trùng với công thức đơn giản nhất chỉ thu được CO2 và H2O.Dẫn hỗn hợp khí,sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1chứa P2O5 dư, bình 2 chứa NaOH dư.Thấy bình 1 tăng 0.36gam,bình 2 tăng 1.54gam. a)Tìm ctpt chất A. b)Giả sử A không làm mất màu nước Brom thì A có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I c)Giả sử A chỉ phản ứng AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa B.Khối lượng phân tử B lớn hơn khối lượng phân tủ A 214dvC.Tình ctạo A. :24h_051:

Bài 1:Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A,rồi hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2.Sau thí nghiệm thấy bình tăng 26.24gam.Lọc,thu được 20gam kết tủa và dung dịch B.khi đun sôi ddB một thời gian lâu thì được 19gam kết tủa.Khi cho lượng chất A đúng bằng lượng đã đốt cháy ở trên phản ứng hết với khí Clo ở 300*C thu được 1 hỗn hợp C gồm 4 dẫn xuất chứa Clo của A là đồng phân của nhau.biết hiệu suất của phản ứng là 100%. Hỗn hợp C có tỉ khối hơi với H2>93.Xác định ctA và thành phần % khối lượng các chất trong C.

1.hh Y gồm 0,3 mol C2H2 và 0,4 mol H2. cho Y nung nóng với Ni một thời gian được hh Z. Sục Z vào dd brom dư có hh X bay ra khỏi bình. đốt X được 0,2 mol CO2 và 0,4 mol H2O. độ tăng khối lượng bình đựng dd brom là A.3,2g B.5,4 C.7,8g D.8,6g

2.cho hh X gồm CH4,C2H4 và C2H2. lấy 8,6g X tác dụng hết với dd brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48g. mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở dktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3, thu được 36g kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A.20% B.50% C.25% D.40%

  1. Bảo toàn khối lượng thôi Khối lượng ban đầu là (0.326)+0.42=8.6g Vì hỗn hợp Y chỉ có H và C nên khi đốt sinh ra CO2 VÀ nước mC= 0.212 =2.4 mH= 0.42 =0.8 tA CÓ mY = m(hidrocacbon không no) + 2.4+0.8 => chọn B Bài 2) Bạn đặt số mol của từng khí trong 8.6g là x, y, z mol Từ pt pư với Br2 ta cò pt y+2z=0.3 Sau đó bạn biện luận : Cứ (x+y+z) mol X sẽ làm kết tủa 240z g AgCCAg Vậy (13.44/22.4) mol X 36g Nhân chéo lên, bạn dc 1 pt nữa PT thứ 3 là pt khối lượng của hh X Giải 3 pt trên

đặt số mol 3 khí trong 8,6 gam lần lượt là x;y;z ta có pt theo khối lượng 16x+28y+36z=8,6 ta có trong 0,6 mol khí có 0,15 mol C_2H_2 gấp 4 lần tức x+y+z=4z hay x+y-3z=0 ta có pt theo số mol Br_2 pu y+2z=0,3 giải 3 pt trên ta đc x=0,2;y=0,1;z=0,1 do đó (V)CH_4 là 50 chọn B P/S chỉ cho mình cách gỗ công thức với!

Chuyển vị như vậy này: CH3-C(CH3)2-CH=CH2 + H+ –> CH3-C(CH3)2-CH(+)-CH3 –> CH3-C(+)CH3-CH(CH3)-CH3 + Br(-) –>CH3-CBr(CH3)-CH(CH3)-CH3

bạn “hoang tu hoa” oi, mình ko hỉu lắm bài 1 bạn giải. "tA CÓ mY = m(hidrocacbon không no) + 2.4+0.8 " bước này để làm gì bạn ? tại sap tới đây bạn ra luôn đáp số được ?

mình có bài tập này , mình ko hiểu rõ đề lắm, mong các bạn chỉ mình nha : đốt cháy hoàn toàn 10,4g một hidrocacbon X, có chất lỏng ở điều kiện thường, thu được 17,92 lít khí CO2 (đo ở dkc).tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng 3-4. tìm CTPT của X

Bạn thắc mắc hả ? mình giải đáp như thế này nha : Có phải là ban đầu bạn có khối lượng của C và H là (0.3212) + (0.32 +0.42) =8.6 g Sau khi qua Ni thì vẫn chỉ là 2 nguyên tố C và H Sau khi đốt thì có thêm Oxi nhưng không liênq quan gì đâu ? Sau khi đốt thì vẫn nguyên tố trong hợp chất ban đầu vẫn giữ nguyên, không thay đổi về khối lượng Khi dẫn qua Br thì chính các hidrocacbon không no bị giữ lại ( đó cũng là C và H) Cho nên bảo toàn khối lượng C và H thôi Chúc bạn thành công Bài bạn vừa đưa thì bạn cứ làm bình thường thui nC = 0.8 mol => mC =9.6g => mH =0.8g = nH =0.8 mol => công thức đơn giản là (CH)n Vì 3<MX/29<4 => 87<13n<116 => 6.7<n<8.9 => n = 7 và n=8

Như thế nào thì mới gọi là gốc hidrocacbon bền mà chuyển vị ?

phản ứng này nếu không có mặt peoxit thì sản phẩm chính là chuyển vị Xét cơ chế của phản ưng thì đầu tiên H+ tấn công tạo caboncation và có hiện tượng chuyện vị xảy ra vì nó tạo cacboncation trên C bậc 3 ( cái này rất bên). Dấu + tồn tại trên C bậc 3 thì năng lượng đc giải tỏa mạnh bởi các nhóm HC bên cạnh do hiệu ựng +I. Theo mình nghĩ thì gốc HC bền là gốc Hc mà năng lượng của nó là nhỏ ổn định và đc giải tỏa.Vì năng lượng càng lớn thì khả năng tồn tại càng nhỏ dễ dàng chuyển thành các dạng có năng lượng nhỏ hơn và bền hơn.


  1. Bảo toàn khối lượng thôi Khối lượng ban đầu là (0.326)+0.42=8.6g Vì hỗn hợp Y chỉ có H và C nên khi đốt sinh ra CO2 VÀ nước mC= 0.212 =2.4 mH= 0.42 =0.8 tA CÓ mY = m(hidrocacbon không no) + 2.4+0.8 => chọn B nếu bạn nói:[I]tA CÓ mY = m(hidrocacbon không no) + 2.4+0.8 thi tại sao lại trả lời liền là đáp án B. bạn nên nói cụ thể hơn là:m dung dich Br tăng =8.6-2.4-0.8 = 5.4 –>chọn B. thế thì mọi người mới hiểu chứ