anh chị nào pro hướng dẫn sơ sơ,thật đơn giản cho em bài nầy với :012:
1/ một khí thật nghiệm đúng phương trình dietirici.
Pe^(an/RTV)(V-nb) = nRT
a/ ở áp suất thất tính z theo P.
b/ suy ra nhiệt độ Boyle.
2/
a/ ở 1000atm và 300 độ c Z(N2) = 1,581
ở nhiệt độ nào và áp suất nào etan & clor có cùng trị số Z nói trên.
b/ trên thực tế điều gì sẽ ra cho clor và etan ở điều kiện ấy?
với các trị số tới hạn của :
clor P = 76,1 atm T = 417 K
nito P = 33,5 atm T = 126,1 k
etan P = 48,7 atm T = 305,7K
Anh chị pro giúp em,chỉ cần sơ sơ thoi. thanks :24h_001:
anh chị nào giải thích giùm em:
khi mình tính áp suất trên lý thuyết thì lại không đúng với thực tế làm thực nghiệm.
kết quả lý thuyết nhỏ hơn thực nghiệm?:24h_021:
có hai lý do bạn xem thử nhé
thứ nhất do bản thân khi co thể tich lên thể tích giảm , cái thử hai do công thức tính của khí thực và lý tưởng là khác nhau .
quáchtinh cũng chưa hiểu lắm, nếu như vậy thì đáng lẻ tính ra nó phải lớn hơn chứ. vì bên trong khí lý tưởng ko có tương tác wanderwaal, với cùng 1 áp suất thì thể tích chứa khí lí tưởng sẻ bé hơn thể tích chứa khí thật :mohoi (
nói chung là Tinh vẩn chưa hiểu. nếu bạn hiểu thì diển đạt ra giúp mình tí thanks:24h_118:
Ở áp suất cao, khoảng cách giữa các phân tử nhỏ ->lực đẩy chiếm ưu thế ->đẩy các phân tử ra xa -> V tăng
Ở áp suất thường, khoảng cách giữa các phân tử khá gần -> lực hút chiếm ưu thế -> V giảm.
Ở áp suất thấp, khoảng cách giữa các phân tử xa -> tương tác phân tử không có tác dụng đáng kể -> V hầu như giống vs lí thuyết.
cái bài 1 là trong sách bài tập nhiệt động, bài đó cô bỏ qua mà !!
còn bài 2 bạn áp dụng định luật trạng thái tương đương
Pr(cl)=Pr(nito)=Pr(etan)
Tr(cl)=Tr(nito)=Tr(etan)
có thể tính đc Tr và Pr của N.rồi suy ra cái còn lại :24h_067: