Tạm thời đây, mình ko có máy tính, mình xin nói thử cách làm thui ! Sau khi cho hỗn hợp khí tác dụng với KI dư thì còn lại 0.9408 lit khí, đó là oxi Trung hòa dung dịch saui pư = H2SO4, tức là KOH +H2SO4=>… Bạn tìm ra dc số mol KOH, suy ra số mol O3 pư với KI, biết số mol ozon, suy ra số mol oxi đã biến thành ozon Từ đó bạn tìm dc hiệu suất bằng cách lấy số mol oxi bị ozon hóa chia cho tổng số mol oxi ban đầu ! câu b thì ở cùng nhiệt độ, thì lập tỷ lệ p1/p2 = n1/n2 Đã biết n1, n2, suy ra p1/p2 =? Không biết đúng ko, :d
theo mình thì câu 1: Al+NaOH+H2O->NaAlO2+3/2H2 Al2O3+2NaOH->2NaAlO2 +H2O -chất rắn A1 là Fe3O4 và Fe
- dd B1 là NaOH dư và NaAlO2 -chất khí C1 là H2 Fe3O4+4H2->3Fe+4H2O
-chắt rắn A2 là Fe và Al Fe và Al không phản ứng với H2SO4 đặc nguội Fevà Al phản ứng với H2SO4 đặc –>dd B2 là Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 câu 2 thì -cho NaOH dư vào có kết tủa sau tan ->AlCl3 có khí thoát ra ->(NH4)2SO4 kết tủa trắng -> Mg(HCO3)2và CaCl2 -cho Hcl vào có khí thoát ra ->Mg(HCO3)2 không thấy gì ->CaCl2
Em có bài tập nè các anh giải hộ em với: Cho biết các giá trị thế điện cực : Fe2+ + 2e =Fe E0=-0,44V Fe3+ +1e =Fe2+ E0=-0,77V
- Xác định E0 của cặp Fe3+/Fe
- Từ kết quả thu được hãy chứng minh rằng khi sắt kim loại tác dụng với dd HCl 0,1M chỉ có thể tạo thành muối Fe2+ chứ không tạo thành muối Fe3+.
Fe3+ + 3e = Fe: deltaGo1 = -3FE0Fe3+/Fe Fe3+ +1e =Fe2+: deltaGo2 = -1FE0Fe3+/Fe2+ Fe2+ + 2e =Fe: deltaGo3 = -2FE0Fe2+/Fe 1/ Áp dụng địnH luật Hess deltaGo1 = deltaGo2 + deltaGo3 <=> 3E0Fe3+/Fe = E0Fe3+/Fe2+ + 2E0Fe2+/Fe => E0Fe3+/Fe = [2*(-0.44) + 0.77]/3 = - 0.036 (V) 2/ Vì E0Fe2+/Fe < E0Fe3+/Fe < E0H+/H2 nên Fe + 2H+ = Fe2+ + H2
Pt này làm gì có . Mà NaOH dư làm gì mà còn Al2O3:24h_048:
Em có bài này không biết làm ạ, mong được giúp đỡ: Cho N2 tác dụng với H2 có Fe xúc tác ở nhiệt độ t (độ C) và áp suất p (atm) thì tốc độ phản ứng là V. Nếu giữ nguyên nhiệt độ và tăng áp suất lên 2p thì tốc độ của phản ứng N2+ 3H2–> 2NH3 sẽ tăng lên bao nhiêu lần ? ( ĐS: 16 lần)
Ở đây người ta hỏi tốc độ pứ thuận N2+3H2 => 2NH3 nên: v = k.[N2].[H2]^3. Vì P = nRT/V = C.RT => C tỷ lệ thuận với P. Áp suất tăng gấp đôi => nồng độ mỗi chất đều tăng gấp đôi => v tăng 2.2^3 = 16 lần.
Thân
Cho em hỏi khí C1 sinh ra do phản ứng của Al với ddNaOH anh khẳng định là phản ứng với A sẽ dư hay anh hỏi thế nào em không hiểu chỗ này?
A1: Fe và Fe3O4, B1: NaOH dư; NaAlO2, C1 : H2 H2 Phản ứng với A : Chỉ có Fe3O4 tham gia phản ứng. A2: Fe, Al, Al2O3. Tác dụng với H2SO4 đặc nguội. Al2O3 phản ứng …> Al2(SO4)3. Câu 2: Dùng dd NaOH
Theo tớ thỳ thế này
hỗn hợp A gồm : Fe3O4, Al , Al2O3, Fe. Cho A tan trong dd NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1 , dd B1 và khí C1.Khí C1 (dư) cho tác dụng với A đun nóng được hỗn hợp chất rắn A2 . Chất rắn A2 cho tắc dụng với H2SO4 đặc , nguội được dd B2 . viết các PTHH. Bây giờ thỳ dễ hiểu chưa bạn . Thân !:24h_043:
Bài này khá hay, mọi người thử làm nha: Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 được hỗn hợp X gồm 2 kim loại. Chia X làm 2 phần. Phần ít (m1 gam), cho tác dụng với HCl dư được 0,1 mol khí H2. Phần nhiều (m2 gam) tác dụng hết với HNO3 loãng dư thu được 0,4 mol NO. Biết m2-m1=32,8. Tính m? ( ĐS: 33,6 và 47,1)
Fe + 2AgNO3 ----> Fe(NO3)2 + 2Ag
Sau phản ứng thì hh X gồm hai kim loại => Đó là Fe dư và Ag tạo thành
Chia X thành hai phần : Phần ít : Gọi số mol của Fe và Ag ở phần ít lần lươt là a,b Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
Chỉ có Fe phản ứng với HCl nên => nFe = a= 0.1 mol
Phần nhiều : Gọi số mol của Fe và Ag ở phần này là ax và bx ( x là số lần gấp) Fe + 4HNO3 = Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
3Ag + 4HNO3 = 3AgNO3 + NO + 2H2O
Đặt ax, bx vào pt thì ta đc ax + bx/3 = 0.4 mol (*)
Theo giả thiết cuối bài ta có m2 - m1 = 32.8 mà m2 = 56ax + 108bx g m1 = 56a + 108b g Vậy ta được 56ax + 108bx - 56a -108b = 32.8 thay a = 0.1 ta đc 5.6x + 108bx - 5.6 - 108b = 32.8 <=> 5.6x + 108bx - 108b = 38.4 (**) Từ pt * và ** và a = 0.1 thì ta tính đc x và b Từ đó suy ra m
X gồm 2 kim loại đó là Ag, Fe. Pứ giữa Fe với AgNO3 chỉ tạo Fe2+: Fe + 2AgNO3 => Fe(NO3)2 + 2Ag. Gọi x, y là số mol Fe đã pứ và còn dư. Ta có m = 56(x+y) => Trong X có Ag: 2x mol; Fe: y mol Gọi 2a, b là số mol của Ag, Fe trong phần 1, ta có: nFe = nH2 = b = 0,1mol-------------------------------------(1). Gọi k là tỷ số m2/m1 => số mol của Ag, Fe trong phần 2 lần lượt là 2ak, bk: 2ak + 3bk = 0,4.3 hay (2a + 3b)k = 1,2---------------------(2) Mặt khác: m2 - m1 = (108.2a + 56b)(k-1) = 32,8 gam------(3) Thế (1) và (2) vào (3) ta có phương trình bậc 2 với k hoặc với a.(Việc giải hệ là nhiệm vụ của TOÁN HỌC. Hihi). Tôi nhẩm được 1 nghiệm: k1 = 3; a1= 0,05; b1 = 0,1 Vậy x + y = (1+k)(a+b) = 4.0,15 = 0,6mol => m = 33,6gam Nghiệm thứ 2 các bạn tự tìm nhé! Hihi Nhận xét: Bài giải khá phức tạp với việc giải hệ (1,2,3). Vì vậy các bạn cần có một kiến thức TOÁN HỌC thật tốt hoặc cần có sự nhạy bén trong TÍNH NHẨM. Có gì mong các bạn đóng góp thêm! Thân!
em cũng làm thử : Fe+3AgNO3->Fe(NO3)3+3Ag X gồm Ag và Fe dư -p1: Fe +2HCl->FeCl2+H2 nH2=0,1=>nFe=0,1 =>mFe=5,6g -p1 Fe +4HNO3–>Fe(NO3)3 +NO +2H2O 3Ag+4HNO3–>3AgNO3 +NO+ 2H2O gọi nFe(p2),nAg(p2 ), nAg(p1) lần lượt là a,b,c mol theo đb ta có a+1/3b=0,4 (56a+108b)-(5,6+108c)=32,8 <=>14a+27b=27c+9,6 giải hệ ta được a=(22,4-27c)/67, b=(4,4+27c)/67 thế vào pt 2 ta dc c~0,6 từ đó tính dc a~0,09 ,b~0,3 m=0,09.56+5,6+(0,6+0,3).108= anh chị chỉ cho em cái sai ở chỗ nào ạk
Tớ nghi là dùng cách của tớ cho dễ hiểu ! Dùng chung cho tất cả các bài chia phần không bằng nhau gọi số mol mỗi chất và số lần gấp
bai của cậu sai ở pt đầu tiên Fe+3 chỉ tạo ra khi Fe đã hết —> không thể có 2 kim loại—> dd không có Fe+3, fe dư nên d d cũng không có Ag+
cho em hỏi bài này(bài này em làm được rồi nhưng cách làm quá dài, cần 1 cách nào đó ngắn gọn hơn) Cho 0,4mol hh gồm 2ancol no đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau đem ete hóa 50% ancol có ptk bé, 40% ancol có ptk lớn thu được 7,704g ete. tính % ancol trong hh ban đầu
1/ hoa tan hoan toan 1 luong Fe vao dd HNO3l thu dc hh khi gom 0,015mol N2O va 0,01mol NO. luong Fe tham gia pi la? em trinh bay cach giai, cac bac xem dum ** Fe –> Fe3+ + 3e a/56------------------>3a/56 ** N+5 + 3e —> N+2 0,03<----0,01 **2N+5 + 8e —> 2N+1 0,06<----0,015 ap dung DLBT e: 3a/56 = 0,06 + 0,03 => m=1,68g dung ko cac bac???
2/ Cho 9,6g Mg td het voi dd H2SO4đặc, thấy co 49g H2SO4 tham gia pu tao muoi MgSO4, H2O va san pham khu X. Tim X? em lam nhu sau: **Mg —> Mg2+ + 2e 0,4---------------->0,8 ** S+6 + (6-n)e —> S^n 0,5---->0,5(6-n) Ap dung DLBTE : 0,8 = 0,5(6-n) => n= 4,4 n= 4,4 là em biết mình sai, nhờ các bác chỉ bảo:24h_054:
Cả hai bài bạn đều sai cả.Đây là lỗi ngày xưa mình vẫn bị gặp khi làm bài tập bảo toàn e. Bài 1 thì khi bạn viết như thế kia thì số mol N+1 phải là 0,015.2=0,03 từ đó tính được ne nhận =0,12+0,03=0,15=> a=2,8(g) Bài 2 thì sai luôn òi. 0,5 mol H2SO4 nó tạo muối nữa cơ mà đâu chỉ tạo khí đâu.Dễ thấy nSO42- tạo muối = n Mg=0,4 =>NSO42- tạo khí =0,1 Bảo toàn e thấy 0,8/0,1 =8 => SO42- nhận 8 e lận=> khí là H2S.Thân!!!
phuong79 chị sinh năm 1979 hả em là dân 1994 thanks chị, em biết làm rồi, em hiểu em ai chỗ nào rất vui đc làm wen với chị chị cho em nick chat đi, nick e là dangtrinhlvl
ê nói trước anh là con trai.Anh sinh ngày 7/9/1992.Anh săp thi Đại học òi nên k có nhiều thời gian đâu.Khi nào rảnh thì lên chem nghịch tí thui.Hic khổ thật.Tình hình này phải đổi tên đăng nhập.Thân!!!