Mỡ màng đố câu này hay lắm nhá /// ở O*C 1Atm thì H2SO4 tác dụng với Fe ra cái gì :lon (
Chắc là kô ra cái j` vì Fe bị thụ động hóa :batthan (
Sai rồi Khánh ơi… có ai cho đặc hay lỏng gì đâu <hí hí mà cho cũng sai ^^>
Tiếp tục... ai cũng biết Pt rồi nhỉ? đây là một tính chất đặc biệt của nó... hãy cho biết tính chất gì từ đó lý giải được vì sao nó được dùng làm nhiều chất xúc tác qua phương trình <cũng chã phải pt> Pt + H2 ~~?
Câu này trích đề thi olympic quốc tế :ho ( K2Cr2O7 +? + H2O ~~> Cr(OH)3 + NH3 + S + KOH :busua( AgNO3 + F2 ~~> AgF + FNO3 :nghi (
cho biết tính chất hoá học của Cr từ đó rút ra nhận xét về TCHH của nó với Al giải thích vì sao :liemkem ( < câu này cũng hay đó hehe >
Cu có cấu hình e là 3d10 4s1 nhưng seo nó thể hiện mức oxi hoá 2+ rõ rệt hơn<bền hơn á> :ngungay (
1.Cho hh 16.2 g FeCO3 và Fe vào dd H2SO4 đặc nóng sau đó cho vào dd thuốc tím có H2SO4 loãng ở t* thường… tính… số mol các chất trong các pthh :sacsua ( <làm rèn luyện tính kiên trì nhá>
2.Cho 1000 Kg C3H6O18N3 hỏi có thể điều chế bao nhiêu mol lít dd HNO3 ở nồng độ 36.5% <~~ tối đa luôn đó… cho hiệu xuất là 72% :sacsua (
câu 2 không cho d (khối lượng riêng) làm sao tính được
:yeah ( Điều chế được bao nhiêu mol lít là sao vậy bạn? Có phải là mol/lít? :bidanh( Nếu đúng vậy thì Tèo nghĩ là dd HNO3 36.5 % mình dễ dàng tìm được CM (nếu biết D) :chan ( Hình như bằng 0.365/63.D (nếu Tèo tính đúng) :ot (
nếu biến đổi biểu thức thì ra 5.7937.D, phải ko?
nếu ai biết thì cân phản ứng này: (pp ion-e) C6H5CH=CH2 + KMnO4 + Ba(OH)2 -> (C6H5COO)2Ba + BaCO3 + K2Ba(MnO4)2 + H2O Chúc vui vẻ
he he hay thích thì cái này (pp ion-e) Cr2S3 + Mn(NO3)2+ K2CO3 -> K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO +CO2
ai biết thì cân dùm (= pp ion-e): C6H5CH=CH2 + KMnO4 + Ba(OH)2 -> (C6H5COO)2Ba + BaCO3 + K2Ba(MnO4)2 + H2O Cr2S3 + Mn(NO3)2+ K2CO3 -> K2SO4 + K2CrO4 + K2MnO4 + NO + CO2
:it ( Hix Hix Tèo lại tính ra là (0.365/63).D, tức là khoảng 0.00579.D :treoco (
giải thích làm sao về tính axit: HClO > HBrO > HIO (tương tự khi số nguyên tử oxi tăng)
:tutin ( Tại sao Mn trong [MnCl4]2- lại lai hóa sp3 còn Ni trong [Ni(CN)4]2- lại lai hóa dsp2? :chaomung
độ fân cực của LK O-H giảm
Tương tác trong [MnCl4]2- là tương tác yếu, còn tương tác trong [Ni(CN)4]2- là tương tác mạnh
Tương tác là mạnh yếu thế nào? Và tại sao độ phân cực của O-H lại tăng dần? :doivien(
-CN là fối tử gây trường mạnh nhất, khi nó tham gia tạo LK fối trí với nguyên tử trung tâm thì xảy ra sự dồn e của AO của Ni tạo lai hoá trong dsp2, trong khi đó -Cl 1 trong những fối tử yếu, khi tham gia tạo LK fối trí nó kô gây ra sự dồn e nên có sự lai hoá sp3
- Viết CTCT, độ âm điện của O > Cl > Br > I -> mật độ e ở HClO là ít nhất -> độ fân cực O-H là cao nhất hờ hờ, pác ở cùng lớp dzí ku an àh
Ai biết giải thích dùm tại sao: ZAr < ZK nhưng MAr > MK trong bang tuần hoàn( tương tự như Co và Ni, Te và I)
do đồng vị có KL lớn hơn của Ar nhiều hơn còn đồng vị có KL nhỏ hơn của K nhiều hơn