Bài tập hóa nâng cao !

mình chỉ biết như sau: muối morh là muối FeSO4.(NH4)2SO4.7H2O Fe(II) ở trong muối này khá bền tinh thể muối morh không có màu , dd thì có màu xanh hơi nhạt để dd muối trong kk thì lúc sau có màu vàng do FeSO4+O2+H2O -> Fe(OH)SO4 có gì xin chỉ giáo thêm

Bạn amour de chimie đúng rồi đó. Mình xini phép được bổ sung thêm: người ta dùng muối Morh với mục đích là để Fe(II) không bị chuyển thành Fe(III) vì Fe(II) trong tinh thể muối kép bền hơn Fe(II) ở dạng muối đơn Fe2+; khi pha dung dịch thì có màu trắng ánh xanh vì đây là màu đặc trưng của dd Fe2+ (dd NH4+ không màu); để dd muối trong không khí lâu, Fe(II) bị oh thành Fe(III) —> dd có màu nâu đỏ của Fe(III).

Fe2+ là hợp chất có màu rất nhạt do quy tắc lọc lựa spin, hay cái gì đó gần như thế,còn màu có thể là do dd đậm đặc cũng nhìn thấy đc

Từ C6H6 điều chế p-aminoazobenzen

C6H6 —> C6H5-NO2 —> C6H5-NH2 —> C6H5N2(+) —C6H5NH2—> p-aminoazobenzen Thế này có đúng ko? :mohoi (

à có mộy sồ sui nghĩ rất hay muốn chi sẻ thác mác là tại sao các pu của Br2 vf HOBr đi theo cơ chế vòng mà ko 2 giai đoạn tạo cacbocation trung gian như pu cộng nước vào anken tớ nêu ra một ý kiến mong các bác xem cho hihi ta thử 2 có chế là thông wa trạng tái vồng và thông wa cácbocation thì ta thấy thông wa trạng thái vòng đã được thực nghiệm kiểm chứng thì cis CH3 CH=CH CH3 cho ra hỗn hợp rãemmix còn dạng tran cho ra hợp chất meso các ban thử xem nhưng nếu đi wa dang cácbocatin thi ta thây se tạo ra cai dang rat ki cuc dó là một nt cácbon mang điên tích + lai hóa sp2 còn nt kia lai hóa Sp3 do đó cáu dạng của cái spham này cần phải xét rõ ràng Br- sẽ ko thể tấn công như nhau thao 2 phía dể tạo ra hỗn hợp meso đươc >>>>>>.hỗn hợp sẽ hoạt động quang học do đó cơ chế này là ko đúng các bạn thấy thế nào

từ đây nảy sinh cấu dạng bên của cacbocation trên theo quy tác Flanhanh của BM thì cáu dạng bền là dạng mà lk C-CH3 vuông góc với nhom thế lớn nhất các bạn cho ý kién

Ò, đúng với đáp án goài Tổng hợp m-bromphenylclorua sao cho số bước ít nhất :yeah (

Chủ đề: Nói thêm về p-aminoazobenzene

p-Aminoazobenzene còn có nhiều tên gọi khác như: Aniline Yellow (Vàng anilin), 4-phenylazoaniline, AAB, Brasilazina oil Yellow G, Ceres Yellow R, Fast spirit Yellow, Induline R, Oil Yellow AAB, Oil Yellow AN, Oil Yellow B, Oil Yellow 2G, Oil Yellow R, Organol Yellow, Organol Yellow 2A, Solvent Yellow 1, Somalia Yellow 2G, Stearix Brown 4R, Sudan Yellow R, Sudan Yellow RA, and C.I. 11000.

p-Amionobenzene được biết là một tác nhân gây ung thư.

p-Aminoazobenzene là một loại phẩm nhuộm azo màu vàng. Tuy nhiên dạng bột nguyên chất, nó lại có màu cam. Thường màu của phẩm nguyên chất lúc nào cũng khác so với khi pha ra. Ví dụ phẩm màu đỏ nguyên chất nhìn gần như đen. Vàng anilin được dùng để nhuộm màu phẩm vật trong kính hiển vi, tạo khói màu vàng, mực in, thuốc sát trùng, sơn mài, vani, sáp màu, nhựa styrene… Nó còn là chất trung gian để tổng hợp nhiều loại thuốc nhuộm khác như: chrysoidine, induline, Solid Yellow, and Acid Yellow.

Năm 1861, C. Mene là người đầu tiên sản xuất phẩm nhuộm vàng aniline và được thương mại hóa vào năm 1864 như là phẩm nhuộm azo đầu tiên trong chủng loại này.

Vàng anilin được xem có liên quan đến hội chứng ngộ độc dầu Tây Ban Nha [Spanish Toxic Oil Syndrome (TOS)] trong năm 1981. Một công ty ở Madrid nhập khẩu dẩu hạt cải đã tẩm màu vàng anilin. để ký hiệu loại dầu này không thích hợp sử dụng cho người và chỉ dùng cho công nghiệp thép. Tuy nhiên, công ty này đã chưng cất dầu để loại bỏ vàng anilin và bán cho người tiêu dùng như là loại dầu thượng hạng. Kết quả là gây nên chứng bệnh làm thay đổi sắc tố da ở người. Người nhiễm bệnh tiếp sau đó sẽ biền đổi tế bào (ung thư,…), giảm cân, mất cảm giác và, suy cơ. Hậu quả là có hơn 20.000 người nhiễm bệnh và 400 người chết. Tuy nhiên, hóa chất thủ phạm cho việc này vẫn còn trong vòng tranh luận.

Nguồn: Aniline Yellow - Wikipedia

các bác giúp em cái này với 1/Đem hoà tan một hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, và hai oxit A2O, B2O vào H2O được dung dịch và có 4g chất ko tan. Nếu thêm vào hỗn hợp một lượng Al2O3 bằng 3/4 lượng Al2O3 có trong X rồi mới hoà tan vào H2O thì có 6,55g chất ko tan. Còn nếu thêm vào hỗn hợp một lượng Al2O3 bằng lượng Al2O3 đã có trong X rồi mới làm Thí nghiệm như trên thì có 9,1 g chất ko tan. Lấy một trong số các dung dịch đã pư hết kiềm ở trên , sục vào CO2 vào cho đến dư , lọc bỏ kết tủa Al(OH)3 , cô cạn nước lọc, được24,99 g hỗn hợp các muối cacbonat trung tính và cacbonat axit khan. Biết khi cô cạn đã có 50% muối cacbonat axit của A và 30% muối cacbonat axit của B bị phân huỷ thành muối trung tính. tìm 2 kl A,B. Biết chúng đều ở nhóm I và thuộc 2 chu kì liên tiếp của bảng hệ thống tuần hoàn. 2/ Cho hh A gồm R và RCO3 ( R hóa trị II ) Cho 44 g A vào HCl dư . Toàn bộ khí bay ra dẫn hết vào 500ml NaOH 2M được dd B . Cho BaCl2 dư vào B thu được 39.4 g kết tủa. Nếu cho 44 g A vào dd H2SO4 chưa rõ nồng độ được V l khí C ( gồm 2 khí ) a/ tính V biết 1l C nặng 2.5g b/ tìm R c/ tính % các chất trong A

Ko nói rõ là tổng hợp từ cái gì cả, thui thì thế này cho nhanh nha: C6H6 —> C6H5NO2 ----> m-C6H4BrNO2 ----> m-C6H4BrN2(+) -----> m-bromphenylclorua ko biết là cái hợp chất nitro có tiếp nhận Brom hoá ko nhi? :mohoi (

giải dùm em 1/Khử hoàn toàn 5.44g hỗn hợp oxit của kim loại A và CuO cần dùng 2.016l H2 (đktc) Cho chất rắn thu được vào dd axit HCl lấy dư thấy thoát ra 1.344l H2.Xác định công thức A, biết tỉ lệ số mol Cu và kim loại A trong hh là 1/6 2/Nung 25.28g hh FeCO3 và FexOy tới phản ứng hoàn toàn thu được khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dd Ba(OH)2 0.15M thu được 7.88g kết tủa. Tìm công thức oxit Mấy bài này thầy ra mà hình như thiếu đề hay sao ấy. Mấy anh chị thấy sao ?

Cu Khánh cho hỏi cái đó là tạo ra CuCl2 hay là CuCl

Nhờ mọi người tách hộ em 4 chất sau ra khỏi hỗn hợp: Si, Cr, Mn, Ni.