bài 1: Trộn hai thể tích bằng nhau của hai dung dịch SnCl2 0,100M và FeCl3 0,100M. Xác định nồng độ các ion thiếc và sắt khi cân bằng ở 25oC. Tính thế của các cặp oxy hóa - khử khi cân bằng.
Eo(Sn4+/Sn2+) = 0,15V
Eo(Fe3+/Fe2+) = 0,77V
bài 2: Nhúng một sợi Ag vào dung dịch Fe2(SO4)3 2,5.10-2M.
Xác định nồng độ của Fe3+; Fe2+ và Ag+ khi cân bằng ở 25oC.
Tính thế của các cặp oxy hóa - khử khi cân bằng.
Eo(Ag+/Ag) = 0,80V
Với dạng bài toán như thế này, you tính K rồi xét cân bằng ngược lại (vì cân bằng chiều xuôi có K rất lớn, máy tính giải phương trình sẽ giải ra số đã làm tròn).
Xét thành phần giới hạn và tính theo cân bằng ngược lại nhé :24h_088:
khi cân bằng, Epin = 0 V –> tỉ lệ nồng độ các chất,. tương tự như tính Kc ấy, cũng đặt nồng độ đầu, nồng độ pư và nồng độ cân bằng, giải phương trình 1 ẩn số –> bấm máy là ra. cách làm chỉ có thế thôi.