mình có biết là trong cơ thể kiến vàng có chứa acid fomic (HCOOH). vậy mỗi lần bị kiến cắn mình có nên bôi sút (NaOH) vào chỗ bị sưng không? bạn nào có thể trả lời thắc mắc của mình được ko? thanks a lot!
Trong kiến và ong thì có acid formic. Và theo dân gian ta thì dùng ngay vôi bôi vào sẽ làm đỡ rát ở vết cắn nhờ phản ứng trung hòa. NaOH tất nhiên cũng được nhưng đâu có sẵn như vôi :24h_062:
NaOH co’ sẵn trong bột giặt đó bạn. dù sao cũng cảm ơn bạn nhìu!
hóa học là ngành khoa hoc thực nghiệm nên ko co1gi2 tốt hơn là chuẩn bị lọ xút rùi đứng vô ổ kiến lửa , mìn nói trước , khi bôi xút đặc dễ bị phỏng sâu , khó lành và rát lắm
bột giặt có sút nhưng đó là xút chưa trung hòa hết, hại da tay. nên bột giặt tốt thì không có sút đâu. Càng không nên dùng sút để bôi vì sút gây bỏng. Vôi dùng để ăn trâu, nhưng loại đấy đã được xử lý rồi. mà cho nhiều cũng phỏng lưỡi như chơi.
Tốt hơn hết là bôi dầu khi bị côn trùng cắn đốt. Không nên tự nghĩ rồi tự làm, không an toàn đâu. Còn bị kiến vàng cắn thì không có đâu lắm đâu. để không là được rồi. còn không thì gãi nhẹ là hết thôi
Kiến vàng cắn thì tuỳ người mà đau hay không đau đấy, với tôi thì kiến vàng cắn là coi như bị tẩy mủ. Ghét quá! CÒn việc bôi vôi thì nói thế chứ ít ai mà làm, chỉ có trường hợp bị kiến cắn rất nhiều, không chịu nổi người ta mới bôi vôi, chứ bôi vôi nó chẳng đẹp chút nào. Hihi Các bạn có ai biết cơ chế tác dụng của HCOOH không vậy? Nếu có thì cho biết cơ chế tác dụng của axit lactic CH3-CHOH-COOH làm mỏi cơ luôn. Thanks!
Axit formic đặt tên theo tên kiến trong tiếng la tinh mà Ko nên bôi xút vào chỗ bị cắn, vì NaOH có khả năng ăn da, bôi vào rất dễ bị nặng thêm, tốt nhất là bôi Ca(OH)2, vừa lành vừa dễ kiếm, cô giáo dạy Sinh của mình cũng bảo khi đi vào rừng cũng nên đem theo 1 lọ vôi tôi nhỏ(như lọ thuốc nhỏ mắt) để bị vắt, đỉa, côn trùng cắn thì bôi vào ngay sẽ đỡ
axit fomic có trong cơ thể kiến, nên axit này còn được gọi theo nguồn gốc của nó là axit kiến.khi bị kiến cắn nên dùng vôi để bôi lên, đ:chaomungừng dùng NaOH vì sẽ làm hỏng da mất… NaOH vãn còn đc gọi là xút ăn da mà!
Axit fomic là 1 chất lỏng không màu ,có mùi xốc mạnh và có thể gây bỏng da. Ở thế kỷ XVII ,người ta tìm thấy loại axit này trong loài kiến rừng đỏ Formica rufa .Vì vậy người ta gọi là axit fomic .Axit này còn tìm thấy ở trong loài sâu róm ,ở trong cây gai,cây thông và một lượng rất nhỏ ở các động vật khác . Axit fomic là axit mạnh (pKa=3.77 ),tan vô hạn trong nước ,có nhiệt độ nóng chảy 8.4 oC và nhiệt độ sôi 101oC :24h_048:
Ai mà dùng xút hả các pác. Người ta khi bị kiến hay ong đốt thì bôi vôi Ca(OH)2 lần là OK