Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ

muối X đốt cháy với ngọn lửa màu vàng. Đun nóng MnO2 với hỗn hợp muối X và H2SO4 đậm đặc tạo ra khí Y có màu vàng lục. Khí Y có thể tác dụng với dd NaOH hoặc Ca(OH)2 để tạo ra 2 chất tẩy trắng. Hãy xđ X, Y và viết các ptpư xảy ra :chaomung

Theo mình đoán mò thì X là NaCl còn Y là Cl2 :mohoi (

khí màu vàng lục, đích thị là của Cl2 và ngọn lửa cho màu vàng là màu của ion Na+ từ đó có thể đoán ra X là NaCl pt: Cl- + MnO2 + H+ -> Mn2+ +Cl2 +H2O Cl2 + OH- -> Cl- + ClO-+ H2O

bạn đoán muối NaCl là sai rồi vì cho ngọn lửa màu vàng là K

Ngọn lửa Na cho màu vàng, còn Kali cho màu tím mà!:24h_093:

tại mình thấy trong sách cũ của anh tớ người ta ghi vậy mà Cảm ơn các bạn nhiều nha

bạn xem kĩ lại sách nheé, chem0407 nói đúng rùi đấy

Mời các anh em sang thread này xem lại màu ngọn lửa kim loại kiềm.

http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?t=4119&highlight=Màu+ngọn+lửa+kim+loại+kiềm

Thế điện cực giảm theo nồng độ Cu2+ như PT Nec, Vậy thì khi cho thêm Cu2+ thì phản ứng xảy ra, [Cu2+] giảm xuống cho đến khi thế Cu2+/Cu < H+/H2 thì phản ứng khử H+ sẽ xảy ra. Chính vì thế mình mới lưu ý trong kĩ thuật thực nghiệm là không nên cho quá nhiều Cu2+.

phần ghi ptpu bạn có thể ghi theo kiểu THCS dc không chứ mình mới học lớp 9

2NaCl + MnO2 + 2H2SO4 = Na2SO4 + MnSO4 +Cl2 +2H2O Cl2 + 2NaOH = NaCl + NaClO + H2O

FeS2 là hỗn hợp của FeS và S còn gọi là quặng pirit, nên trong trường hợp nàyFe là +2, S có số oxh trung bình là -1. Cu2S,Cu2FeS,CuFeS cũng là các quặng. Phân tích tương tự để cho số oxh

nếu bạn tính số oxh - khử của các quặng sunfua để cân bằng pt oxh - khử thì có thể sử dụng cách cân bằng của mình, ko cần tính số oxh (nếu bạn ko nhớ được hoặc sợ nhầm) VD: cho Cu2FeS tác dụng với HNO3 thì có thể viết (ngoài nháp) pt như sau:

1 x | Cu2FeS = 2Cu2+ + Fe3+ + S^(+6) + 13e

13 x| N^(+5) = N^(+4) (NO2) + e

xong là cân bằng cả phân tử Cu2FeS, ko cần xác định số oxh hóa từng thèn! ^^

quy luật là: Ô xi có số ô xi hóa là -2 hidro là +1 đơn chất thì số ô xi hóa =0 trong hợp chất thì tổng số ô xi hóa phải =0 Kim loại thì số ô xi hóa là +, phi kim là -

theo mình được biết thì trong cuốn 106 nguyên tố hóa học thì có đưa ra điều kiện để oxy phản ứng với flo là oxy ở thể lỏng -183 oC nhưng hầu hết sách khác đều viết flo ko phản ứng trực tiếp với oxy. bạn nào có tài liệu đáng tin cậy giúp mình với

Các bạn giúp mình giải thích ví sao HgCl2 là chất điện li yếu. Cho mình biết một số muối ít tan trong nước nhưng lại là chất điện li mạnh.:vanxin(

các muối như HgCl2, CuCl2 là các chất điện li yếu là do các kim loại Cu, Hg là các kim loại yếu và có độ âm điện khá lớn, chính vì vậy mà liên kết Cu - Cl có mang tính chất cộng hóa trị nên độ phân cực của liên kết bị giảm, làm cho CuCl2 khó điện li trong nước mặc dù là chất tan tốt! Đa số các muối ít tan đều là các chất điện li mạnh (theo quan điểm mới của SGK), trừ các muối mang tính chất cộng hóa trị như muối CuS … Hok bít CH jải thix có đúng hok nữa, mong mọi người góp ý! ^^

Theo kinh nghiệm thực tế thí nghiệm của mình thì H+ và Cu2+ không tuân theo quy tắc anpha của dãy điện hoá: khi cho đinh sắt vào dung dụng chứa CuSO4 và H2SO4 (mùa xanh lam) thì có bọt khí H2 xuất hiện lẫn màu đỏ của Cu bám vào đinh sắt, dung dịch vẫn còn H2SO4 lẫn CuSO4 (điều này có thể do tính chất đặc biệt của cặp H+/H2, khi sụt H2 vào CuSO4 thì ko có hiệt tượng xảy ra!) ^^ :24h_018:

chắc chắn là hiện tượng hóa học mà bạn?

tình hình là số oxh phức tạp hơn rất nhiều so với hóa trị nhưng có những trường hợp sau đây là hầu như ko đổi:

1/ Đơn chất có số oxh = 0 2/ kim loại kiềm (IA)chỉ có số oxh +1 trong hợp chất 3/ Kim loại kiềm thổ (IIA) có số oxh + 2 trong các hchất 4/ Al có số oxh +3 5/ Flo có số oxh -1 6/oxi đa số có số oxh -2, ngoại trừ các hợp chất với flo (OF2) và các peoxit, superoxit (như H2O2, Na2O2, KO2…) 7/ Trong hchất có 2 ntố, nguyện tố nào có độ âm điện lớn hơn sẽ có số oxh -, có độ âm điện nhỏ hơn sẽ có số oxh +, kô nhất thiết là phi kim có số oxh - (như N có số oxh + 5, S có +6…)

8/tổng các số oxh trong 1 hc = 0, VD: KNO3: K: +1, O: -2, N: x (chưa biết) ta có +1 - 2.3 + x = 0 => x= +5

9/khi có liên kết hóa học phức tạp như HCHC, VD như trong CH3OH, ta thấy:

 H

H - C - O - H H

C liên kết với 3 ntử H, mà H có độ âm điện nhỏ hơn C => mỗi H có số oxh +1, C mang -3 C lại liên kết với O mà nguyên tử oxi này “ko rảnh tay”, còn liên kết với 1 H nên O là -2, H liến kết với O là +1 còn C mang cái +1 còn lại =>số oxh của C là -3 +1 = -2