Ng/tử tr.tâm (NTTT) có điện tử d, vân đạo d còn trống (đk cần)
Năng lượng tách trường phối tử ứng với bức xạ thuộc vùng as khả kiến (đk đủ)
Màu sắc của phức chất khác nhau là do thành phần phối tử - ligand (L) khác nhau –> năng lượng tách trường phối tử khác nhau —> bức xạ hấp thu - phát xạ ở những vùng as khả kiến khác nhau —> phức chất có màu khác nhau
Năng lượng tách tinh trường ứng với năng lượng của ás thuộc vùng khả kiến (VIS)
Fức của Cu+ ko màu là do Cu+ có cấu hình d10, ko còn vân đạo d trống nữa —> ko có sự dịch chuyển e từ vân đạo hạ năng lên thượng năng và ngược lại. Nói thim tí nhé: fức của NTTT có cấu hình d10 thường ko màu. :cuoi (
Fức của Fe2+ ko màu thì có lẽ là do năng lượng tách tinh trường ko ứng với năng lượng của ás thuộc vùng khả kiến (VIS). Fe2+ có cấu hình d6 –> vẫn có sự dịch chuyển e nhưng lại ko màu –> năng lượng tách tinh trường ko ứng với năng lượng của ás thuộc vùng khả kiến (VIS).
Ý moi là vậy. Có gì sai sót các a e góp ý với nhé.
các bạn ơi làm bài này nhé.
Dựa trên cơ sở VB hãy giải thích hình thành liên kết trong các phức :Cr(H2O)6 3+ và
Cr(CN)6 (3-). Tính momen từ và cho biết từ tính các phức.biết Z(Cr)=24. H2O là phối tử trường yếu và CN- là phối tử trường mạnh.
thực nghiệm đo được momen từ tính của các phức chất K3[Fe(CN)6] và K3[FeF6] tương ứng là muy:) =1,8 muy:)B và muy:)= 5,9 muy:)B. Giải thích kết quả này bằng thuyết VB
Bạn ơi, phức của Cr3+ hay Cr2+? Nếu là Cr3+ như bạn trình bày thì nó là d3 nên chỉ có một electron configuration. Trong khi đó, Cr2+ là một d4 nên mới có high spin và low spin configurations tùy thuộc vào crystal field stabilization energy (CFSE) do phối tử tạo ra. Ý kiến của mình là vậy. Có gì sai mong mọi người chỉ dẫn thêm.
1 - Một phức chất có nhân trung tâm là Co3+, số phối tử là 6, các phối tử là NH3, (NO2)-.
Viết công thức các ion phức có thể có??
2 - Từ thuyết Pauling giải thích sự hình thành phức [Zn(NH3)4]SO4. Cho biết màu phức chất.
Zn ( Z = 30)
Sự hình thành: Zn2+ lai hóa sp3; nội cầu phức có cấu hình tứ diện - 4 ligand NH3 bao quanh NTTTâm Zn, các đôi điện tử tự do trên N phối trí vào 4 vân đạo sp3 lai hóa của Zn2+
Phức [Zn(NH3)4]SO4 không màu vì NTTTâm Zn2+ có cấu hình d10, ko có dịch chuyển electron
BM sãn giải thích xem nhận xét này có đúng không nhé
về phối tử :
phối tử có độ âm điện lớn, bán kính nhỏ sẽ dến gần nguyên tử trung tâm —> thông số tách lớn
-phối tử có 1 cặp e tự do thì sẽ gây thông số tách lớn hơn phối tử có nhiều cặp e tự do
BM thử giải thích xem ( nếu dùng thuyết MO giải thích có được ko ?)
:hun (