Mình học ở tỉnh còn tệ hơn. Viết báo cáo toàn dựa vào lý thuyết wa sách tham khảo thôi.
Chài, túm lại là việc thực hành hoá học ở VN còn gặp nhiều khó khăn và cực kì tiêu cực (điển hình là ở các cơ sở giáo dục ko đủ cơ sở vật chất =.=)
Thì bọn em cũng chẳng khá gì hơn!! Thực hành năm thìi mưòi hoạ động đến thí nghiệm, báo cáo tự nhìn sách viểt!! Mà viết ở đây là cái đứa nào giỏi hoá nó làm, còn lại ngồi chơi (chỉ cần liếc bảo đứa viết, viết tên mình vào). Hic !! (Mình thường xuyên là đứa viết tường trình, còn tui nó ngồi 8 cả bủi!!! )_
Tiện hỏi mọi người có các đoạn phim về thí nghiệm ko chỉ mình với , cho mình link cũng được :nhau (
thanks trước :quyet (
nhưng sao giật quá, đến là nản =.= Cố gắng sửa lại PC thôi
Do đường truyền thôi. Nhấn nút pause đợi nó load xong rùi hả xem.
Giờ thực hành hoá lớp tớ là giờ chơi đấy. Thề có chúa, chẳng học hành gì hết :bidanh( Mong là lên cấp 3 sẽ ko còn tình trạng tiêu cực này nữa :ninja1 (
anh em thích download thì đây : vào rồi nhấn vào chỗ download nhe
đây là thí nghiệm :[MUSIC]- YouTube [MUSIC]- YouTube link download :VDownloader | Free Youtube Downloader & Video Converter VDownloader | Free Youtube Downloader & Video Converter
hóa học lớp 11 này em thấy sao mà nó khó khó thế nào ấy đặc biệt là chỗ điện ly,các bạn trong lớp nó kêu khó hiểu chỗ công thức độ điện li ,cái mà gọi là n0 và n ấy tại sao cô giáo lại nói các muối ít tan lại là chất điện ly mạnh? ai đó giải thích giúp em …đau đầu quá…
đơn giản lắm bạn à n0 là cái ban đầu còn n là khi điện li ra dc từ no còn chất ít tan chứ ko phải là ko tan chất ít tan nó tan 1 phần thì phần đó điện li rất mạnh ví thử Bẫ là chất điện li mạnh nó ra Ba 2+ và SO4 2- :tantinh (
Theo mình thì chất điện li mạnh có anpha = 1 hơi ko ổn.Vì cùng với sự điện li thì còn có sự kết hợp tạo lại phân tử di chuyển động của các ion nên độ điện li sẽ < 1.Ví dụ như NaCl 1M có độ điện li là 0,94.
hoahocpro nói đúng đấy.đi kèm với quá trình phân ly là quá trình tái tạo lại phân tử nên độ điện ly bé hơn 1
Bí quyết dể học tốt môn hóa la gi vậy?Mong cả nhà chỉ giùm với.Thanks trước nha!!!
Có thể tóm gọn trong 5 chữ S: -Sửa soạn (chuẩn bi kiến thức nền, kiến thức căn bản, sách vở, tài liệu…)- -Sẵn sàng (chuẩn bị tốt mọi thứ, điều kiện học tập và/hoặc dụng vụ thí nghiệm…) -Siêng năng (chăm chỉ làm bài tập, làm thí nghiệm…) -Sôi nổi (có sức sống, nhanh nhẹn, không lề mề, chậm chạp, chây lười…) -Sáng tạo (tư duy đổi mới, không bị lý thuyết gò bó, chấp nhận lắng nghe và suy nghĩ những cái hay, cái mới…)
theo tui còn thiếu 1 cái là : Số phận ( bạn có đủ dk đễ dc 5S trên hay ko)
Lên lớp 12, theo chương trình mới của ban tự nhiên(Hóa nâng cao) thì sẽ tiếp tục học về Hóa hữu cơ và thêm phần Hóa vô cơ. Hóa hữu cơ học đến Este, Lipit, Amino Axit, Cacbohiđrat và các hợp chất cao phân tử khác!!! Về phần vô cơ sẽ ôn lại tất cả các kim loại quan trọng như là Al, Cr, Fe, Zn…và còn 1 phần theo như các thầy cô nói là khó đó là Độ Chuẩn Dung Dịch Của Axit-Bazo(em đọc wa mà không hỉu gì hít á)!!!:treoco (:3:
Chương trình 11 năm nay so ra khá nặng nề…không chú ý=không biết gì hết => phải học nhiều hơn nữa => chết sớm vì học quá nhiều… Do everybody see that?:017:
mấy ông thầy tui cũng nói vậy àh. cải cách chi mà kinh khủng thế không biết nữa…kiểu này chắc anh em chết mất…>>>
học nhiều mà chẳng hiểu bao nhiêu…theo mình sGK Vietnam đang gặp tình trạng học 10 mà biết 1 còn các nước GD tiên tiến học 5 biết 5 là đủ rồi!!!
Mấy bạn lằm rùi. Cách “giảm tải " của bộ có nghĩ là:giảm tải tiết học xuống, thí dụ: một bài ankan nếu ko giảm tải sẽ học 3 tiết (kể cả tiết bài tập) nhưng theo sự giảm tải của bộ thì sẽ giảm tải lại còn 1 tiết. Trong khi đó kiến thức của một bài học lại được tăng lên. Và đó chính là sự " giảm tải” của bộ. (ko tin cứ đi hỏi giáo viên thì biết) :24h_093: