câu hỏi thực tập Hóa Lý 1

trong một tài liệu viết tay của các bạn sinh viên có câu: khi pha các dung dịch có độ nhớt thấp => cẩn thận khi pha. mình không hiểu ý của tác giả là sao??? mà cũng không biết tác giả là ai nữa nên nhờ anh em góp ý giùm.

trong thực tập vô cơ thì có một câu cũng tương tự như vậy là khi nung kiềm chảy quặng bôxit cẩn thận khi nung khôgn để quá đặc vì KOH có độ nhớt cao.Và cũng khôgn giải thích vì sao! :24h_046::hutthuoc( mong anh em giúp đỡ)

Trong vô cơ, nếu nung để KOH wá đặc sẽ dễ bắn lên ng và rất nguy hiểm do độ nhớt lúc đó cao ,mà bạn bít đó dây là kiềm sẽ còn nguy hiểm hơn cả acide đó!!!

Acid hay kiềm đặc đều nguy hiểm cả asley ah, ko phân biệt cái nào hơn cái nào đâu ^^

vậy là một cách rõ ràng hơn là do độ nhớt cao thì dung dịch khó sôi và -> quá sôi nên bắn dễ bắn ra ngoài giống như trường hợp điều chế nhựa bakelit trong ống nghiệm vậy đúng không nè. vậy thì còn tại sao khi pha hai dung dịch có độ nhớt thấp trong hóa lý lại nguy hiểu . mình thấy nó vô vô lý sao đó. ( khó hiểu quá)

line màu o: tui hok chắc điều này nha!!! còn line màu xanh: tui cug thấy vô lý, hay cũng có thể một số chất khi ở độ nhớt thấp nó sẽ dễ bay hơi và độc!!! có thể lắm chứ!!! :D:24h_046: hehe:24h_079:

ừm cậu gợi y như vậy mình mới nhớ trong trường hợp pha phenol vào nước thầy nói vì độc nên “chơi sang” phát cho mỗi người một cái khẩu trang với một cái bao tay nilon. và mình còn độc trong sách thì nguy cơ gây hại của CCl4 rất cao và dể bay hơi nên hiên nay chất này bị cấm nhập khẩu dưới dạng công nghiệp. nên mình hòn toàn đồng ý với ý kiên của bạn còn không biết các bạn khác thì sao ha!

con cau tai sao ve theo n va logn deu la duong thang sao ko ai giai thich vay