Các phương pháp phân tích cần thiết trong nghiên cứu vô cơ và chất rắn

Yugi có thêm vài ý như sau:

1-Bên mình do khong đủ tiền nên máy móc phục vụ cho nghiên cứu còn hạn chế , nên một số máy duoc mua về tập trung vô 1 chổ và tạo ra nguoi vận hành riêng. Do đó về mặt vận hành thì có lẻ ông vân hành này ngày càng có nhiều kinh nhgiệm hơn do họ có nhiều kinh nghiệm từ nhiều loại mậu khác nhau nên đối với mẫu đưa đến thì xủ lý gọn nhẹ hơn. Tuy nhiên trong phép phân tích nào thì cũng vậy, để duoc kq tốt thì Tác giả phải cung cấp thêm thông tin cần thiết theo yêu cầu cũa nguoi vận hành. ( ví dụ chạy TGA : khaong nhiet do, toc do gia nhiet, mau dạng gì? có nhiều khí hay không- tất nhiên nhung thong tin này phải uoc luong truoc).

2- Khi chụp SEm, TEM đúng ra là chụp cục bộ vùng nào đó, do đó nếu mẫu mình ko đống nhât thì do lỗi của mình làm mẫu chứ khong đánh đồng hay lổi do nguoi vận hành duoc. Khi chup SEM thì minh biet muc dich của mình là gì? nếu chỉ cần có vùng nào đó mong muốn là nano thì sự ko đồng nhất là okie. nhuung cung mẫu đấy nếu đưa tác giả chưa chắc tác giả biết duoc vùng nào là vùng nào, do đó nhung thông tin này tác giả và nguoi van hành nên có điểm chung ( ngồi lại bàn) truoc khi chạy mẫu.

3- Yugi nghĩ rằngchính tác giả nên tự thân chụp mau thì ý nghĩa thú vị hơn nhieu.

Về chuyện SEM,TEM thì ý của mình là người làm sẽ biết rõ vùng nào có thể đánh giá tốt tính tổng quan của mẫu. Vd như làm thin film trên bản thủy tinh chẳng hạn, người làm sẽ biết được vùng nào độ phủ là tốt nhất… Nói chung thì mình cũng muốn đề cập đến một chút lưu ý thôi, người làm cũng nên tính toán kỹ trước khi đưa mẫu đi chạy. Vd như các mẫu khá giống nhau, chỉ khác về thành phần 1 pha nào đó, nên tìm hiểu trước các vùng quan trọng, và quét ở khoảng ấy thôi … Mọi người kiếm cái gì hay hơn thảo luận nhé, so sánh điều kiện làm việc…chán lắm

Ý của donngxua cung hợp lý. Nhưng với tôi, tôi vẫn có nhiều nỗi buồn (…cười). Ở bộ môn hóa phân tích có chương trình hợp tác với Đại học Umea, Thụy Điển. Các bạn sinh viên qua đó học khi trở về đều có khả năng chế tạo những thiết bị phân tích đơn giản nhưng hiệu quả như Máy phổ hấp thu phân tử, máy phân tích điện hóa, máy sắc kí khí, máy phân tích dòng chảy FIA, hệ thống đo lưu lượng, biến thế, máy bơm, hệ ghép nối GC-AAS, đầu dò điện hóa, hệ thống điều khiển nhiệt độ…tất cả đều rất hiệu quả vì đều được điều khiển bằng máy tính. Câu chuyện xảy ra như thế này: "Một ngày nọ, một anh sinh viên từ Thụy Điển về đang chế tạo máy sắc kí khí đầu dò dẫn nhiệt (GC-TCD) dùng phân tích các chất khí hóa lỏng. Thầy Nguyễn Thanh Khuyến vô cùng thú vị với đề tài và định bụng sẽ cho các em sinh viên trong lớp (vì lúc đó Thầy đang dạy môn Các phương pháp sắc kí) đến tận nơi xem cấu tạo và cách người ta làm một máy sắc kí như thế nào, có thể nói là được “sờ tận tay, day tận mặt”. Ấy thế mà tôi cũng không tưởng tượng được chỉ có duy nhất hai sinh viên trong tổng số trên 60 sv tới xem cái máy nó ra sao!!! "Thầy Khuyến kể chuyện mà vô cùng thất vọng. Nào các bạn sinh viên cùng bình luận tình huống này xem sao. Thành ra, mình mong rằng, qua từng trải của các anh chị đi trước, hãy rút ra bài học cho riêng mình, cần chủ động học tập hơn nữa, chúng ta sẽ không đủ thời gian để thu lượm kiến thức cần thiết trong 4 năm ĐH đâu, và lúc ra trường đi vào các vấn đề thực tế rồi thì mới thấy hối tiếc. Năm học mới sắp bắt đầu rồi, cố lên các bạn ui. :doctor ( Thân chào

Hiện giờ ngoài thị trường đang có bộ phim “Bằng chứng thép”, dài 25 tập, co TVB HongKong sản xuất, nói về kỹ thuật giám định, rất hay, trong phimcos đề cập đến việc sử dụng, SEM, FTIR nữa, thiệt hấp dẫn lắm, vừa coi phim giải trí, vừa thấy các ứng dụng cụ thể của các pp này trong cuộc sống. Anh em có điều kiện nhớ coi nhé. Ai ở nước ngoài, có thể vô film4vn.net mà down về coi. Phim còn có tựa khác là “Pháp chứng tiên phong”

Mình cũng đang làm Đề tì LVTN cần về mấyc ái kiến thức này đây, có ai có kinh nghiệm từng cái chỉ rõ mình với , mình đang đọc tài liệu đây, nếu có gì hay post pà kon xem nha ! SEM, TEM, IR, …