Hic, Sorry, sửa lại nè MnO2 + 4HCl = MnCl2 + Cl2 + 2H2O 0,8 mol MnO -> 0,8 mol Cl2 Cl2 + 2NaOH = NaCl + NaClO + H2O NaCl 2 mol Cl2 phản ứng 0,8 mol NaOH dư [2-1.6=0,4mol] NaCl tạo thành là 0,8 mol NaClO tạo thành là 0,8 mol Coi thể tích dung dịch là 500 mL NaOH có C = 0,8 M NaCl có C = 1,6 M NaClO có C = 1,6 M Hy vọng lần này không sai nữa!
Cho 50 ml dung dịch A gồm axit hữu cơ RCOOH và muối kim loại kiềm của axit đó tác dụng với 120ml dung dịch Ba(OH)2 0.125M sau phản ứng thu được dung dịch B. Để trung hoà Ba(OH)2 dư trong B , cần cho thêm 3.75g dung dịch HCL 14.6% , sau đó cô cạn thu được 5.4325g muối khan
Cho 50 ml dung dịch A gồm axit hữu cơ RCOOH và muối kim loại kiềm của axit đó tác dụng với 120ml dung dịch Ba(OH)2 0.125M sau phản ứng thu được dung dịch B. Để trung hoà Ba(OH)2 dư trong B , cần cho thêm 3.75g dung dịch HCL 14.6% , sau đó cô cạn thu được 5.4325g muối khan Mặt khác , khi cho 50ml dung dịch A tác dụng với H2SO4 dư đun nóng thu được 1.05 lít hơi axit hữu cơ trên ( đo ở 136.5 độ , 1.12atm) a) Tính nồng độ mol của cac chất trong dung dịch A b) Tìm công thức axit và muối c) Tính pH của dung dịch 0.1 mol/l của axit tìm thấy ở trên , biết độ điên ly = 1% :vanxin(
Có ai vui lòng giải giùm bài này với : cho hỗn hợp 2 muối FeS2 , FeCO3 tác dụng hết voi dd HNO3 đặc nóng th được dd A và hỗn hợp khí B gồm NO2 va CO2. Thêm dd BaCl2 vào dd A.Hấp thụ hỗn hợp khí B bằng dd NaOH dư. Viết các phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra
:leuleu ( Hóa là những cái gì khiến mình thấy kì kì :phuthuy ( cái này hôm nay em mới dám hỏi nà :nhau ( mọi người trả lời giùm cái Số oxi hóa nó lẽ :bann ( vd NaO2 <~~ cái này thì -1/2 còn tiếp tục nào KO3 <~~ cái này thì lại là -1/3… càng lúc càng rối… dzỵ thì cho em biết electron nó bị sao mà sinh ra cái rắc rối này thía :nhanmat(
Còn cho em hỏi bậc phản ứng :phuthuy ( nó là gì dzỵ????? những phản ứng nào có những bậc phản ứng nào ( Cái này coi sách quả thật không hiễu nên mới hỏi các anh :ngu9 ( đừng có chê em nha :chan ( ) ^ ^ rùi trả lời cho em biết nhá... thankss nhìu
TRÙI Ạ XÉT KHẢ NĂNG DƯ THIẾU ĐỂ XEM TRONG DD CÓ THỂ CÓ BAO NHIEU CHẤT ^ ^ CÓ THỂ DƯ AXIT CHẴNG HẠN… CÒN PT THÌ MÌNH KHÔNG THẤY CÓ PT NÀO LÀ QUÁ CHƯƠNG TRÌNH 10 CÃ Lưu ý khi cho NO2 và CO2 vào nước thì thèng NO2 có khả năng phản ứng với nước tạo ra hai axit nữa… Còn CO2 thì phản ứng theo hai trường hợp tạo ta NaHCO3 và Na2CO3 thế nhé ^ ^
Có ai biết cách tính áp suất ban đầu khi biết nhiệt độ thể tích ban đầu và áp suất lúc sau ko VD: cho bay hơi 0.6 l khí ở 136.5 độ , sau khi bay hơi thấy áp suất trong bình la 425.6 ml thuỷ ngân. Tính số áp suất ban đầu
Bạn hãy xem công thức sau và tự suy nghĩ vậy:
công thức của cậu chỉ áp dụng cho khí lí tưởng mà thôi nếu muốn biết công thức áp dụng cho khí thực xem thêm một số quyển về hóa lí
theo mình thực ra số Oxi hóa thực ra chỉ mang tính lí thuyết cố đọc lại định nghĩa về số Ôxi hóa trong sách tài liệu chuyên Bậc phản ứng để chỉ số tác nhân cùng va chạm để tạo ra 1 pư hoa học VD pư bậc 2 tức là có 2 tác nhân cùng lúc va chạm vào nhau ( nhớ đâý phải là quá trình quyết định vận tốc của phẩn ứng) chỉ có bậc pư từ 0 đến 3.phản ứng bậc 4 rất khó xảy ra vì sự va chạm cùng một lúc của 4 tác nhân là rất hi hữu Nên nhớ phân biêt bậc hình thức và bâc thực của phản ứng.bậc hình thức bằng bậc thực khi pư là một quá trình đơn giản
Đối với khí thực bạn áp dụng công thức sau : với a,b là hằng số Van der Waals
Nên nhắc bạn nhớ bậc phản ứng có thể là số không nguyên cái mà bạn nói là phân tử số không phải là bậc phản ứng
Đừng dùng từ tác nhân, hãy dùng từ tiểu phân đúng hơn, vì tác nhân (agent) ko bao gồm chất nền (substrate) ! Bậc phản ứng là số tiểu phân cùng va chạm trong giai đoạn chậm để tạo ra sản phẩm !
chỉ có bậc pư từ 0 đến 3.phản ứng bậc 4 rất khó xảy ra vì sự va chạm cùng một lúc của 4 tác nhân là rất hi hữu
Đúng như người sói đã chỉnh, bậc phản ứng không đơn giản là các số nguyên, đôi khi còn là phần số, và số âm nữa, cái này anh Nguyên đã có lần giải thích, anh em qua đó xem: http://www.compchem.hcmuns.edu.vn/chemvn/showthread.php?t=652
Không hiểu lắm, bạn có thể nói rõ hơn về khái niệm bậc hình thức, nó có phải là pseudo-order reaction ! :hocbong (
anh có thể về xem quyển Động hóa học và xúc tác của ba tác giả Nguyễn Đình Huề Trần Kim Thanh Nguyễn Thị Thu
thanks nhiều, mình đã đọc, quả thật khái niệm bác Huề dùng chính là pseudo-order reaction (phản ứng giả bậc), khái niệm giả bậc trong technique người ta có thể chủ động được, và nó dùng để đo bậc phản ứng của từng chất tham gia ! Chúc vui !!! :ungho (
:matkinh ( TÌM CHO EM BÀI TẬP VỀ NĂNG LƯỢNG ION HOÁ ÁI LỰC E VÀ ĐỘ ÂM ĐIÊN ĐÊ , EM CÓ ÍT BÀI TẬP DẠNG NÌ WÉ… CHỈ CÓ MỖI VÀI BÀI CỦA TRƯỜNG LƯƠNG THẾ VINH THÔI :nhamhiem nên em sợ không làm đủ dạng :chui ( GIÚP EM VÀI BÀI NỮA DÊ :ngu (
NẾU MÌNH KO NHẦMTHI` BÀI NÀY RA CẶP NGIỆM LÀ:CH3COOH&CH3COONa tự tìm nha
dù trời cao đất dày ra sao em chưa nắm hết được :ungho ( nhưng mà thú thật em ngán bt lý thuyết trong các cuốn sách em hiện có lắm rồi :rau ( những sách bài tập hay thì em lại không có :chui ( nên chán lắm… Hôm nay em muốn đổi đời một tí bằng các bài tập mang tính chất thực nghiệm mà anh em ta thường hay thích thú… :nhamhiem có luôn cã tài liệu như các bt cấu tạo chất trong chem mình chẵng hạn thì :ngu ( tốt quá còn gì ^ ^ Những bài tập đó cụ thể là cách điều chế chất gì đó trong Công nghiệp nè ( vd Br Cl…) hay là những bài tập về ứng dụng của hoá học trong thực tiễn… môi trường vv… HAY GHÊ HƠN LÀ các bài tập TOÁN HOÁ nhưng nó mang phong cách thực tế chút ^ ^để mình làm còn có cảm hứng vì mình đang giống như một nhà nghiên cứu thực thụ :matkinh ( phải là khoái hơn không… thường bt dạng nì là về xác định niên đại của vật chất… vật chất biến đi đâu…
Càng nhiều càng tốt ^ ^ :nhamhiem giúp em nha ^^ :ot (
Trời ạ!! Chú học lớp 10 hay ĐH vậy?? Khuyến mãi vài bài cho chú em đây,làm ko dc thì đừng khóc nhá:
1/Một số trong các kiến tạo đá cố nhất trên thế giới được tìm thấy ở vùng Isua ở Greenland. Tuổi của chúng được xác định do hàm lượng của các đồng vị bền và đồng vị phóng xạ chứa trong các hạt khoáng đặc trưng. Sự phân rã của đồng vị uran phóng x ạ 238U thành đồng vị bền 206Pb với chu kỳ bán huỷ bằng 4,468Ga (Ga = 109 n ăm) qua m ột chu ỗi c ác đ ồng v ị k ém b ền h ơn nhi ều. Trái với 206Pb, đồng vị 204Pb không phải là sản phẩm của sự phân rã phóng xạ và vì vậy, số mol 204Pb (ghi là n(204Pb)) trong một mẫu khoáng vật có thể coi là không đổi theo thời gian. Ở thời điểm (t = 0) khi khoáng vật kết tinh, những đồng vị này có thể lẫn trong khoáng vật dưới dạng tạp chất. Hàm lượng ban đầu của các đồng vị (no(238U), no(206Pb) và n(204Pb) lẫn trong các mẫu khoáng khác nhau có thể cúng khác nhau. Tuy nhiên tỉ lệ ban đầu của các đồng vị của cùng một nguyên tố, ví dụ như tỉ lệ no(206Pb)/(204Pb) sẽ như nhau đối với mọi mẫu khoáng vật kết tinh trong cùng một khối tạo đá). a) Viết hệ thức liên lạc cho thấy nt(206Pb) là một hàm theo nt(238U) và no(206Pb), k và t, với t là thời gian mẫu khoáng bắt đầu kết tinh và k là hằng số phân rã phóng xạ của 238U. Các mẫu khoáng vật khác nhau có chứa những hàm lượng ban đầu khác nhau của các đồng vị tạp chất 238U và 206Pb. Vì vậy tuổi của một mẫu khoáng vật cho trước không thể suy ra được từ số đo của nt(238U) và nt(206Pb) mà thôi. Tuy nhiên n(204Pb) tỉ lệ với hàm lượng ban đầu của chì trong một mẫu khoáng vật cho trước, và vì thế cũng tỉ lệ với no(206Pb). Các cặp trị số tương quan của nt(238U), nt(206Pb) và n(204Pb) với những mẫu khoáng vật khác nhau phát xuất từ cùng một thứ đá có thể được xác định nhờ khối phổ. Mỗi cặp ấy sẽ biểu diễn từng điểm riêng biệt trên một đồ thị với trục hoành nt(238U)/n(204Pb) và trục tung nt(206Pb)/n(204Pb). Nối với nhau, các điểm trên sẽ tạo thành một đường thẳng và tuổi của đá có thể tính được từ độ dốc. Gần đây, người ta thu được các cặp tỉ lệ đồng vị sau của các khoáng vật có trong một loại đá Isua:
nt(238U)/n(204Pb) nt(206Pb)/n(204Pb)
1,106 12,098
1,883 12,733
2,632 13,305
2,859 13,567
2,896 13,588
3,390 13,815
b) Hãy tính tuổi của loại đá Isua
c) Điểm cắt trục y của đồ thị có ý nghĩa gì?
2/Việc sử dụng các đồng vị phóng xạ trong y học hạt nhân đã tăng lên gấp đôi. Các kỹ thuật chiếu xạ bao gồm việc bắn phá các nơi có sự phân chia tế bào để tiêu diệt chúng. Kỹ thuật ảnh hạt nhân dùng đồng vị phóng xạ để tìm hiểu chi tiết sự trao đổi chất của một cơ quan trong cơ thể. Một trong các kỹ thuật như vậy là xác định thể tích máu của bệnh nhân. Ba hợp chất dược phẩm phóng xạ lần lượt có chứa các đồng vị phóng xạ 71Zn (t1/2 = 2,4 phút); 67Ga(t1/2 = 78,25 giờ) và 68Ge (t1/2 = 287 ngày) với độ phóng xạ là 7,0.107Bq/mL. Với mỗi chất nói trên (i). Hãy tính độ phóng xạ mỗi mL sau thời gian 30 phút. (ii). Hãy tính độ phóng xạ mỗi mL sau khi pha loãng dược chất phóng xạ từ 1,0mL thành 25L. Không kể đến hiệu ứng hóa học, 67Ga có thuận lợi gì hơn hai đồng vị phóng xạ kia trong việc xác định thể tích máu của bệnh nhân.? Kiểu phóng xạ của ba đồng vị này là bức xạ hạt b (71Zn) và bắt electron (67Ga và 68Ge). Sản phẩm của qúa trình phóng xạ này là gì? Một dược sĩ điều chế gali xitrat (GaC6H5O6.3H2O) từ một mẫu gali đã làm giàu 67Ga (5,0.10-5 mol % 67Ga; 10,25mg Ga tổng cộng). Sự tổng hợp gali xitrat là định lượng; tiếp theo sự tổng hợp, dược chất phóng xạ được hòa tan trong 100mL nước. Tám giờ sau khi 67Ga được điều chế lần đầu, 1mL dung dịch được tiêm vào tĩnh mạch bệnh nhân và sau 1giờ lấy 1mL mẫu máu của bệnh nhân. (i). Tính độ phóng xạ (theo Bq) của liều 1mL dung dịch gali xitrat. (ii). Nếu mẫu máu có độ phóng xạ là 105,6Bq thì thể tích máu của bệnh nhân là bao nhiêu?
Đây là hai trong số các bài hiếm hoi mà phoe làm dc trong các đề thi quốc tế,chú em liệu làm nhá!! Kí tên phoenix0310.